Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à là quan hệ ức chế - cảm nhiễm quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à là quan hệ kí sinh - vật chủ quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh quan hệ hỗ trợ.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à là quan hệ cộng sinh quan hệ hỗ trợ.
Vậy: D đúng
Mạch khuôn(mạch có nghĩa) của gen: 3’…TATGGGXATGTAATGGGX …5’ a) Mạch bổ sung: 5’…ATAXXXGTAXATTAXXXG…3’
mARN: 5’…AUAXXXGUAXAUUAXXXG…3’
b) Có 18/3= 6 codon trên mARN
c)Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon UAU,GGG,XAU,GUA,AUG,GGX
a) P: V Aaaa X * Aaaa
Gp: (1/2Aa , 1/2aa) ; (1/2Aa , 1/2aa)
Ti lệ phân li kiểu gen: 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa
Tỉ lệ phân li kiểu hình: 3 cao : 1 thấp
(+) P: AAaa X AAaa
Gp: (1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6aa) ; (1/6AA , 4/6Aa, 1/6aa)
Tí lệ phân li kiểu gen ờ F,: 1 AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa: 8 Aaaa: 1 aaaa. Ti lệ phân li kiểu hình: 35 cao: 1 thấp.
b) Một số đặc điểm khác nhau cùa chuối rừng và chuối nhà
Đặc điếm |
Chuối rừng |
Chuối nhà |
Lượng ADN |
Bình thường |
Cao |
Tổng hợp chất hữu cơ |
Bình thường |
Manh |
Tế bào |
Bình thường |
To |
Cơ quan sinh dưỡng |
Bình thường |
To |
Phát triển' |
Bình Ihường |
Khoẻ |
Khả năng sinh giao từ |
Bình thường -> có hạt |
Không có khả năng sinh giao tử bình thường nên không hạt |
heo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
a) Số lượng NST được dự đoán ở:
- Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.
- Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.
- Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.
b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.
c) Cơ chế hình thành
- Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).
- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:
+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.
+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.
Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-8-9-trang-65-66-sgk-sinh-12-c71a16264.html#ixzz4d55t9szD
Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Ser Val Asp Arg
mARN 5' AGG GGU uux uux GƯX GAU AGG 3'
ADN sợi khuôn 3' TXX XXA AAG AAC. XAG XT A TXX 5’
sợi bổ sung 5’ AGG GGT TTX TTX GTX GAT AGG 3’
a, mARN có: 5‘ GXU XUU AAA GXU 3‘ trình tự axit amin trong prôtêin Ala – Leu – Lys – Ala b, Vì có nhiều bộ ba cùng mã hóa một axit amin nên đây là một trường hợp. trình tự axit amin trong prôtêin – lơxin – alanin – valin – lizin – mARN UUA GXU GUU AAA ADN 3‘ AAT XGA XAA TTT 5‘ (mạch mã gốc) 5‘ TTA GXT GTT AAA 3‘
a) Có 4 codon cần cho việc đặt các axit amin Val – Trp – Lys – Pro vào chuỗi polipeptit được tổng hợp
b)trình tự các nucleotit trên mARN là: GUU UUG AAG XXA
Đáp án B
Hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi, loài còn lại không có lợi cũng chả bị thiệt hại gì.
(1) Sai. Cây tầm gửi sống kí sinh sẽ hút chất dinh dưỡng từ cây chủ
(2) Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó hải quỳ nhờ cua để di chuyển, cua nhờ hải quỳ bảo vệ vì hải quỳ có chứa độc tố.
(3) Sai. Tương tự ý (1).
(4)(5) Đúng. Phong lan và địa y sống bám trên thân cây gỗ giúp chúng có được nơi sinh sống, qua đó dinh dưỡng từ quang hợp nhờ chất diệp lục; còn cây gỗ không có hại cũng không có lợi nên đây là mối quan hệ hội sinh