Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2
Tính chất của phản xạ không điều kiện | Tính chất của phản xạ có điều kiện |
- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. - Bẩm sinh. - Bền vững. - Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại. - Số lượng có hạn. - Cung phản xạ đơn giản. - Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống. |
- Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện. - Được hình thành ngay trong đời sống. - Dễ bị mất đi khi không củng cố. - Có tính cá thể, không di truyền. - Số lượng không hạn định. - Hình thành đường liên hệ tạm thời. - Trung ương nằm ở vỏ não. |
- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:
+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.
+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
STT | Ví dụ | Phản xạ không điều kiện | Phản xạ có điều kiện |
1 | Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại | + | |
2 | Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra | + | |
3 | Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ | - | |
4 | Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc | + | |
5 | Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học | - | |
6 | Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
ẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
3 ví dụ về phản xạ không điều kiện:
+ Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.
+ Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.
+ Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân.
3 ví dụ về phản xạ có điều kiện:
+ Chạy xe đạp.
+ Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào
+ Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.
Tính chất của phản xạ không điều kiện | Tính chất của phản xạ có điều kiện |
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện 2. Bẩm sinh. 3. Bền vững 4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại 5. Số lượng hạn chế 6. Cung phản xạ đơn giản 7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống | 1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện đã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần) 2. Hình thành trong đời sống (do học tập) 3. Dễ mất khi không củng cố 4. Có tính chất cá thể, không di truyền 5. Số lượng không hạn định 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não. |
Ví dụ:
PXCDK: nhìn thấy đèn đỏ thì dừng lại
PXKDK: trời nóng thì đổ mồ hôi
a.Khái niệm:
-Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập (là loại phản xạ lập tức xảy ra ngay sau khi có kích thích mà không cần có thêm một điều kiện nào khác).
-Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện( là loại phản xạ để xảy ra được khi kèm theo có kích thích phải có một điều kiện nào đó).
b.Ví dụ so sánh t/c của PXCĐK và PXKCĐK:
-PXCĐK: vd: mọi em bé khi sinh ra đều có phản xạ mút môi khi có vật chạm vào môi.
-PXKCĐK: vd: cùng một công cụ luyện tập nhưng các con chó được tập luyện theo các mục đích khác nhau và về sau sẽ có phản xạ khác nhau.
Phản xạ có điều kiện vd:nghịch dại chới với lửa,khi thấy đèn đỏ thì dừng lại,...
Phản xạ không có điều kiện vd:khi trời nắng đổ mồ hôi,khi trời lạnh thì nổi da gà,...
Không điều kiện: -Trẻ mới sinh ra đã biết bú
- Tay chạm vào vật nóng tự co lại
Có điều kiện: - Khi thấy nắng lấy mũ đội
- Viết bài khi cô đọc
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
VD: lạnh thì cơ thể run cầm cập
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá nhân, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
VD: dừng xe trước đèn đỏ
Đúng. Vì khi a mang mơ ra ăn trong lúc mọi người đang tập kèn, lúc đó đội tập kèn đang rất mệt nên đói, mà khi thấy a mang mơ ra ăn thì hình ảnh quả mơ và mùi thơm được mắt và mũi của họ ngửi thấy sẽ truyền đến não, não sẽ truyền thông tin đến các bộ phận là bụng sẽ phản xạ khi đói là sẽ kêu réo lên, miệng sẽ tiết ra nước dãi mà đội kèn đang tập kèn nên khi chảy nước dãi sẽ không thổi được kèn
tham khảo
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Ví dụ: khóc, cười…
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...
Tham khảo:
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...
5 ví dụ về phản xạ có điều kiện:
- Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ
- Chẳng dại gì mà chơi với lửa
- Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi mặc vội áo len đi học
- Khi trời nóng thì bật quạt lên
- Biết đọc chữ, viết chữ
5 ví dụ về phản xạ không điều kiện:
- Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại
- Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra
- Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc
- Em bé mới sinh biết khóc
- Khi trời lạnh thì nổi da gà
5 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:
+đến mùa đông, mặc đồ ấm để không bị lạnh.
+khi lưu thông trên đường, gặp đèn đỏ thì dừng lại, còn gặp đèn xanh thì tiếp tục đi.
+không dại mà chơi đùa với lửa.
+biết chữ, biết làm toán...
+biết bật quạt khi trời nóng
5 ví dụ về phản xạ không điều kiện:
+khi chào đời là đã biết khóc
+khi gặp lạnh nổi da gà
+nóng thì chảy mồ hôi
+hắt hơi
+khi đụng vật nóng tay ta liền rụt lại
+ Việc thức khuya nghịch điện thoại nhiều lần dẫ đến hình thành phản xạ có điều kiện
+ Đây là thói quen không tốt nên khi đến giờ đi ngủ cần cất điện thoại và đi ngủ trước `11h sau đó phản xạ này sẽ mất đi
a.
- Phản xạ có điều kiện: (1), (2), (4)
- Phản xạ không điều kiện: (3)
b.
Phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện
Tính chất
- Phải học tập mới có, dễ mất khi không củng cố
- Không di truyền, mang tính chất cá thể
- Số lượng không hạn chế
- Có tính bẩm sinh, bền vững
- Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại
- Số lượng hạn chế