Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
+ Vui mừng ,đi đứng ,chợ búa , tươi cười ,học hành .
+ Nụ hoa ,ồn ào , xe đạp ,thằn lằn ,tia lử .
+ Cong queo , san sẻ ,ồn ào ,thằn lằn .
+ Ăn ở , tia lửa , đi đứng ,nụ hoa , vui mừng ,giúp việc , xe đạp ,uống nước ,tươi cười .
2.
- 4 từ ghép có tiếng "tổ" : Tổ rơm , tổ chim , tổ ấm , tổ kiến .
- 4 từ ghép có tiếng "quốc" : Quốc đất , quốc xẻng , cán cuốc , cuốc thuổng .
~ Học tốt ~
a) non sông, sông nước, nước non, núi non, sông núi, Núi Nước (tên địa danh), nước sông. (mình nghĩ nước sông với sông nước đc tính là hai từ khác nhau nha ;-;)
b) +Non sông này đã thấm bao mồ hôi, nước mắt và cả máu của tổ tiên ta.
+Tôi yêu làm sao vẻ đẹp thanh bình của miền sông nước An Giang.
+Tôi đứng lặng, chiêm ngưỡng cảnh núi non hùng vĩ trước mắt tôi.
tổng hợp: sông núi, xinh đẹp , xanh xanh, sách bút, bầu bí, vàng bạc, học hành
phân loại: sông Hồng, tóc đẹp, xanh lá cây, bút bi, bí đỏ, bạc trắng, học Tiếng Việt
Nhóm 1 : bút Hồng Hà , bút Cửu Long , bút Trường Sơn ( có các tên riêng )
Nhóm 2 : bút chì , bút xóa , bút dạ , bút bi ( các loại bút dùng trong học tập )
Nhóm 3 ; bút long ,bút thử điện , bút kẻ lông mày ( các loại bút khác )
~ học tốt ~
Câu 1:
a, Từ ghép tổng hợp: hư hỏng, san sẻ, gắn bó, giúp đỡ.
b, Từ ghép phân loại: bạn học, bạn đường, bạn đọc
c, Từ láy: thật thà, bạn bè, chăm chỉ, ngoan ngoãn, khó khăn
Câu 2:
. Trạng ngữ: trong bóng nước láng trên mặt cát như gương
Chủ ngữ:những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh
Vị ngữ: lăn tròn trên những con sóng.
b,Trạng ngữ:Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo.
Chủ ngữ:bạn ấy
#kkknha
cho các từ : vui mừng , nụ hoa , đi đứng , san sẻ , giúp việc , chợ búa , ồn ào , cong queo , nước uống , xe đạp , thằn lằn , uống nước , tia lửa, học hành , ăn ở , tươi cười , vui lòng
Hãy xếp vào nhóm từ ghép phân loại , từ ghép tổng hợp , từ láy , kết hợp hai từ đơn:
Từ ghép tổng hợp:Vui mừng, đi đứng , san sẻ, chợ búa, học hành , ăn ở, tươi cười,nụ hoa
Từ ghép phân loại: Vui lòng, giúp việc, xe đạp, tia lửa, nước uống,cong queo,nụ hoa
Từ láy:ồn ào,thằn lằn
học tốt
1 , *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
2, + Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộTỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước
3, * Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Ví dụ :
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết.
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở )
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống )
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại.
Ví dụ :
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... )
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... )
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )
k mk nhé
a) Từ ghép tổng hợp: anh em, non nước, ăn mặc.
b) Từ ghép phân loại: xe điện, cửa sông, cây bưởi, bút chì.
c) Từ láy: vấp váp, nhức nhối, tướng tá, vuông vắn, ngay ngắn.