Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c
d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
1. cÁI MIỆNG CỦA COO NÀNG THƠ NGÂY cưòi rất duyên
miệng của cô giáo Hồng lúc nào cũng nở nụ cưòi
miệng bé Linh căng phồng vì bị ong chích
CHUYỂN:
Miệng bát rất tròn
Miệng túi quần hẹp lắm
miệng cốc tròn trịnh và ...
Từ “mơ” trong câu “Rừng mơ ôm lấy núi” (Trần Lê Văn) và từ “mơ” trong cụm từ “ngủ mơ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Nhiều nghĩa
B. Đồng nghĩa
C. Đồng âm
D. Trái nghĩa
Từ “mơ” trong câu “Rừng mơ ôm lấy núi” (Trần Lê Văn) và từ “mơ” trong cụm từ “ngủ mơ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Nhiều nghĩa B. Đồng nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa
- Hok T -
Xác định nghĩa
a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )
ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC )
ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC )
ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG )
b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )
ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )
chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )
đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )
* NG = nghĩa gốc , NC = nghĩa chuyển *
Tìm từ trái nghĩa
Thật thà - dối trá
Giỏi giang - ngu dốt
Cứng cỏi - yếu mềm
Hiền lành - hung dữ
Nhỏ bé - to lớn
Nông cạn - sâu thẳm
Sáng sủa - tối tăm
Thuận lợi - bất lợi
Đáp án : A. 2 từ