Cho các thông tin sau - Giới hạn về nhiệt độ của loài chân bụng  Hiđrôbia aponensis là từ 1
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Đáp án D

Loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ càng hẹp thì có khả năng phân bố hẹp nhất.

Giới hạn sinh thái nhiệt độ của các loài là:

Loài chân bụng  Hiđrôbia aponensis: 60 – 1 = 59oC.

Đỉa phiến: 24 – 0,5 = 23,5oC.

Loài chuột cát Đài nguyên: 30 – (-5) = 35oC.

Cá chép ở Việt Nam: 44 – 2 = 42oC.

Vậy loài đỉa phiến có khả năng phân bố hẹp nhất

15 tháng 8 2019

Đáp án A

 Chuột cát đài nguyên có thể sống từ -50 độ → 30 độ nhưng phát triển tốt nhất ở 0 độ → 20 độ.

Trong đó từ -50 độ → 30 độ là giới hạn sinh thái.

50 độ là điểm giới hạn dưới.

30 độ là điểm giới hạn trên.

0 độ → 20 độ là khoảng thuận lợi.

23 tháng 10 2018

Đáp án C

Dựa vào dữ kiện đề bài, ta nhận thấy khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài A, B, C, D lần lượt là

- II sai vì nhiệt độ 5,1 độ C nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài A →  khi nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1 độ C thì có ba loài có khả năng tôgn tại  II sai- Nhìn vào bảng trên ta thấy loài C là có giới hạn sinh thái về nhiệt dộ rộng nhất nên loài C phân bố rộng nhất  I đúng

- III đúng (sắp xếp theo tăng dần về nhiệt độ)

- IV. đúng vì 30 độ C nằm trong giới hạn sinh thái của tất cả các loài A, B, C, D nên cả 4 loài đều có khả năng tồn tại.

Vậy có 3 phát biểu đúng

7 tháng 4 2019

Đáp án D

(1) đúng

(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt

rộng nhất

(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng

đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên

theo thứ tự là:

C →A → D → B

(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở

nhiệt độ 38oC

6 tháng 3 2019

Chọn B

Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là +2 ° C đến 44 ° C .

Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là +5,6 ° C  đến +42 ° C .

Lưu ý : loài nào có giới hạn chịu đựng với nhiệt độ càng rộng thì phân bố càng rộng và ngược lại.

A. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. à sai

B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. à đúng

C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. à sai

D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. à sai

21 tháng 3 2018

Đáp án D

Cá rô phi sống ở nhiệt độ từ 5,6°C → 42°C

Cá chép sống ở nhiệt độ từ 2°C → 44°C

Biên độ dao động nhiệt độ nước ở:

+ Hồ miền Bắc: 2°C đến 42°C

+ Hồ miền Nam: 10°C đến 40°C

Kết luận

A. → đúng. Cá rô phi có thể nuôi trong mọi ao hồ miền Nam.

B. → đúng. Khả năng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi.

C. → đúng. Cá chép có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Nam.

D. → sai. Cá rô phi có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Bắc

9 tháng 5 2018

Cá rô phi sống ở nhiệt độ từ 5,6°Cà 42°C. Cá chép sống ở nhiệt độ từ 2° C à  44°C.  Biên độ dao động nhiệt độ nước ở:

+ Hồ miền Bắc: 2°C đến 42°C

+ Hồ miền Nam: 10°C đến 40°C Kết luận

   A à đúng. Cá rô phi có thể nuôi trong mọi ao hồ miền Nam.

   B à  đúng. Khả năng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi.

   C à  đúng. Cá chép có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Nam.

   D à  sai. Cá rô phi có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Bắc.

Vậy: D đúng.

7 tháng 3 2018

Đáp án D

Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.

Cá chép Việt Nam có giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 20C và 440C → Đây là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá chép.

28 tháng 12 2018

Đáp án : C

Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi do giới hạn chịu nhiệt của cá chép (42 độ C) cao hơn cá rô phi ( 36,5 độ C)

1. Khi cường độ ánh sáng mạnh, lượng CO2 cạn kiệt, lượng O2 tăng cao, một số thực vật xảy ra hiện tượng:      A. Thực vật C4 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.      B. Thực vật C3 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.      C. Thực vật C4 có hô hấp sáng.      D. Thực vật C3 có hô hấp sáng. 2. Sự hấp thu chất khoáng chủ động của...
Đọc tiếp

1. Khi cường độ ánh sáng mạnh, lượng CO2 cạn kiệt, lượng O2 tăng cao, một số thực vật xảy ra hiện tượng:
      A. Thực vật C4 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.
      B. Thực vật C3 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.
      C. Thực vật C4 có hô hấp sáng.
      D. Thực vật C3 có hô hấp sáng.

 2. Sự hấp thu chất khoáng chủ động của cây phụ thuộc chủ yếu vào:
     A. Nhu cầu sử dụng các nguyên tố khoáng của cây
     B. Chênh lệch nồng độ các nguyên tố khoáng giữa môi trường và rễ
     C. Điều kiện ngoại cảnh
     D. Khả năng cung cấp ATP của tế bào

3. Ý nghĩa quan trọng nhất của quá trình đường phân là:
     A. Lấy được hầu hết năng lượng của phân tử glucose một cách nhanh chóng
     B. Thu được axit piruvic
     C. Chuyển cacbohidrat thâm nhập vào chu trình Crep
     D. Chia phân tử glucose thành các tiểu phần nhỏ

4. Nước và ion khoáng được vận chuyển tới từng tế bào trong lá nhờ cấu trúc nào của lá:
     A. Mạch rây của gân lá                              B. Mạch gỗ của gân lá
     C. Hệ gân lá                                                D. Bó mạch cuống lá

5. Chu trình Crep diễn ra ở:
        A. Nhân                 B. Lục lạp               C. Ti thể               D. Tế bào chất

6. Quá trình chuyển hóa nào sau đây của cây có ý nghĩa khử độc cho các nông sản, góp phần tạo độ an toàn cho nông sản:
        A. Khử nitrat                                            B. Hình thành nitrat
        C. Tạo amit                                               D. Tạo NH3

3
27 tháng 4 2016

1.D

2.D
3.D
4.C
5.C
6.C 
27 tháng 4 2016

1) D

2) D

3) D

4) C

5) C

6) C