K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho các thông tin ở bảng dưới đây về chuỗi thức ăn và năng lượng tương ứng chứa trong mỗi bậc dinh dưỡng mà một học sinh A đã tiến hành đo lường ở một khu vực sinh thái.

Chuỗi thức ăn

Cỏ

→     Cào

cào

→     Chim

sâu

→ Rắn

Nặng lượng (calo)

2,2.106

1,1.104

0,55.103

0,5.102

 

Một học sinh khác (học sinh B) sử dụng các số liệu thu thập được và tiến hành tính toán cũng như kết luận về quá trình nghiên cứu của học sinh A và đưa ra một số nhận xét sau:

(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3.

(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3

(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp.

(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác.

Trong số các nhận định kể trên, có bao nhiêu nhận định là chính xác?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
13 tháng 9 2018

Đáp án D

Chuỗi thức ăn

Cỏ

→     Cào

cào

→     Chim

sâu

→ Rắn

Nặng lượng (calo)

2,2.106

1,1.104

0,55.103

0,5.102

(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 2

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 3

(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3

(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp à đúng.

(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác. à đúng, vì đối với chuỗi thức ăn trên cạn, hiệu suất chuyển đổi của bậc dinh dưỡng 1 cho bậc dinh dưỡng 2 phải là lớn nhất (khoảng 10%) sau đó giảm dần.

20 tháng 4 2016
STTTÊN CÂYCÂY THỰC PHẨMCÂY ĂN QUẢ

CÂY CÔNG NGHIỆP

CÂY LẤY GỖCÂY LÀM THUỐCCÂY LÀM CẢNHCÂY LƯƠNG THỰCCÂY CÓ CÔNG DỤNG KHÁC
1/Cây mít \(\times\) \(\times\)   \(\times\)
2/cây mận \(\times\) \(\times\)   \(\times\)
3/cây sen \(\times\)  \(\times\)\(\times\)  

 

5 tháng 1 2016
 

Mùa sinh sản

Sự sinh sản

Phát triển có biến thái ở ếch

Ếch trưởng thành

 Trong tự nhiên, ếch sinh sản vào mùa mưa, ở miền Nam, từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô ếch không sinh sản. Miền Bắc: màu xuân và mùa hè  ếch sinh sản nhiều.

Trong chăn nuôi có thể cho ếch đẻ quanh năm.

 Vào mùa sinh sản, ếch đực phát ra tiếng kêu đặc biệt để gọi bạn tình. Ếch thụ tinh ngoài: Con đực bám vào phía trên con cái (gọi cõng ghép đôi), khi con cái đẻ trứng vào trong nước, con đực sẽ phóng tinh trùng vào trứng ngay sau khi trứng ra khỏi cơ thể con cái.

 Ếch là loài biến thái hoàn toàn: Ếch trưởng thành à Trứng à Nòng nọc có đuôi (ấu trùng) à Ếch trưởng thành (không đuôi)

Trứng đã thụ tinh nở thành ấu trùng (nòng nọc có đuôi). Nòng nọc sống trong nước, thường có mật độ cao. Nòng nọc sinh trưởng nhanh, rụng đuôi và biến thành ếch trưởng thành có thể sống trên cạn.

10 tháng 1 2018
Mùa sinh sản sự sinh sản phát triển có biến thái ở ếch

Ếch trưởng thành

cuối mùa đông trong những trận mưa đẻ trứng ở gần bờ ao

nòng nọc biến thái thành ếch

19 tháng 4 2016

lớp mk cô giáo bắt

19 tháng 4 2016

mk cx chịu...khocroi

28 tháng 1 2016
STTCác thành phần của bộ xươngThích nghi với đời sống bay lượn
1Chi trướcBiến đổi thành cánh
2Xương sọLớn có đầu tựa vào xương ức
3Các đốt sống lưngGắn chặt vs xương đai lưng
4Đốt sống hôngGắn chặt vs xương đai hông
5Xương ứcPhát triển có mấu lưỡi hái rộng

 

26 tháng 4 2016

chịu

 

 

26 tháng 4 2016

Các bộ phận của hạt và chức năng:

- Vỏ hạt:  Bảo vệ hạt khỏi các yếu tố bên ngoài

- Phôi: Phát triển thành cây mầm sau đó phát triển thành cây con

- Chất dinh dưỡng dự trữ: Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho phôi phát triển thành cây mầm -> cây con

 

26 tháng 4 2016

Câu 1 đó

Hãy điền đặc điểm cấu tạo trong của ếch vào cột A ở bảng dưới đây và dùng dấu X đánh dấu vào hệ cơ quan thể hiện sự thích nghi rõ rệt vs đời sống mới chuyển lên cạn nhưng vẫn còn lệ thuộc vào môi trường nước ở cột Hệ cơ quanĐặcđiểm(A)Cơ quan thể hiện rõ sự thích nghi với đời sống mới chỉ lên cạn (B)Tiêu hóaMiệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồiCó dạ dày lớn,...
Đọc tiếp

Hãy điền đặc điểm cấu tạo trong của ếch vào cột A ở bảng dưới đây và dùng dấu X đánh dấu vào hệ cơ quan thể hiện sự thích nghi rõ rệt vs đời sống mới chuyển lên cạn nhưng vẫn còn lệ thuộc vào môi trường nước ở cột 

Hệ cơ quanĐặcđiểm(A)Cơ quan thể hiện rõ sự thích nghi với đời sống mới chỉ lên cạn (B)
Tiêu hóa

Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan mật lớn, có tuyến tụy

 
Hô hấpHô hấp bằng da và phổi. Chủ yếu hô hấp bằng da 
Tuần hoàn

 

Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha 
Bài tiếtThận lọc nước tiểu đưa xuống bóng đái, thải ra ngoài qua lỗ huyệt 

Thần kinh

Não trước có thùy thị giác phát triển

Tiểu não kém phát triển

 
Sinh dục

Ếch đực k có cơ quan giao phổi

Ếch cái thụ tinh ngoài, đẻ trứng

 

Mình đã làm cột A r nếu sai thì các bạn sửa lại giúp mình và làm cột B giùm mình luôn nha

6
8 tháng 1 2016

hay oho

8 tháng 1 2016

Sao nhìu zậy !!!oho

1 tháng 4 2016

- Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
- Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.