K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

BỐ THẰNG TÂY NÀO NÓ TRẢ LỜI ĐƯỢC

22 tháng 8 2017

Nếu bạn ko trả lời đc thì đừng nói linh tinh nhé!

9 tháng 8 2017

a) \(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

\(a+b\ge-2\sqrt{ab}\)

\(\left(a=\sqrt{a}\times\sqrt{a}=\sqrt{a}^2;b=\sqrt{b}\times\sqrt{b}=\sqrt{b^2}\right)\)

\(\sqrt{a}^2-2\sqrt{ab}+\sqrt{b}^2\ge0\)

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\left(đpcm\right)\)

( vi bất kì số nào bình phương cũng là số dương mà ^^~ )

10 tháng 3 2022

hảo chứng minh

30 tháng 6 2017

đề có vấn đề chỗ 1/ căn(1998-1) 

30 tháng 6 2017

Sửa đề: Cái phân số cuối cùng phải là  \(\frac{1}{\sqrt{1998.1}}\)  nha bạn :)

Giải: Ta thấy các số hạng của S đều có dạng  \(\frac{1}{\sqrt{k\left(1999-k\right)}}\)  với  \(k\in N;1\le k\le1998\)

Áp dụng BĐT Cô-si dạng  \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)   (Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b) ta có

\(\frac{1}{\sqrt{k\left(1999-k\right)}}\ge\frac{1}{\frac{k+1999-k}{2}}=\frac{2}{1999}\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(k=1999-k\)  \(\Leftrightarrow\)  \(k=\frac{1999}{2}\)  (vô lý vì  \(k\in N\)).

Do đó đẳng thức không xảy ra, hay  \(\frac{1}{\sqrt{k\left(1999-k\right)}}>\frac{2}{1999}\)

Mà S có 1998 số dạng \(\Rightarrow\)  \(S>2.\frac{1998}{1999}\)

11 tháng 11 2017

câu 43:

ĐKXĐ: \(x\ge5\) hoặc \(x\le-1\)

\(2x^2-8x-3\sqrt{x^2-4x-5}=12\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x-5\right)-3\sqrt{x^2-4x-5}-2=0\)

Đặt \(t=\sqrt{x^2-4x-5}\left(t\ge0\right)\)

pt trở thành:

\(2t^2-3t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(tm\right)\\t=-\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-4x-5}=2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{13}\\x=2-\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

KL: Pt có tập nghiệm \(S=\left\{2+\sqrt{13};2-\sqrt{13}\right\}\)

11 tháng 11 2017

A: Ta có: \(x^2+x+2=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0,\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{x^2+x+2}\) luôn có nghĩa với mọi x

B: Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow1-3x>0\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{3}\)

C: Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow1-9x^2\ge0\Leftrightarrow-\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{1}{3}\)

D: Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow x^2-5x+6>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< 2\end{matrix}\right.\)