K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

từ từ thui!limdim

26 tháng 11 2016

Cứ bình tĩnh !! =_="

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 6 2018

Lời giải:

Ký hiệu $\text{BSx}$ là bội số của số $x$

Ta thấy: \(2012\vdots 4\) nên có thể viết \(2012^{2015}=4k(k\in\mathbb{N}^*)\)

Khi đó: \(7^{2012^{2015}}=7^{4k}=2401^k=(2400+1)^k\)

\(=\text{BS2400}+1=\text{BS10}+1\)

\(92\vdots 4\) nên ta viết \(92^{94}\) dưới dạng \(4t(t\in\mathbb{N}^*)\)

Khi đó: \(3^{92^{94}}=3^{4t}=81^t=(80+1)^t\)

\(=\text{BS80}+1=\text{BS10}+1\)

Do đó: \(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}=\text{BS10}+1-(\text{BS10}+1)=\text{BS10}\)

tức là \(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\vdots 10\Rightarrow A=\frac{1}{2}(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}})\vdots 5\)

Ta có đpcm

20 tháng 12 2016

Câu 4:
Giải:

Ta có:

\(n+1⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n+2⋮2n-3\)

\(\Rightarrow\left(2n-3\right)+5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n-3\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(2n-3=1\Rightarrow n=2\)

+) \(2n-3=5\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\)

*Lưu ý: còn trường hợp n = 1 nữa nhưng khi đó tỉ 2n - 3 = -1. Bạn lấy số đó thì thay vào.

20 tháng 12 2016

1)Ta có:[a,b].(a,b)=a.b

120.(a,b)=2400

(a,b)=20

Đặt a=20k,b=20m(ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\))

\(\Rightarrow20k\cdot20m=2400\)

\(400\cdot k\cdot m=2400\)

\(k\cdot m=6\)

Mà ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\)

Ta có bảng giá trị sau:

k2316
m3261
a406020120
b604012020

Mà a,b là SNT\(\Rightarrow\)a,b không tìm được

2)Mình nghĩ đề đúng là cho 2a+3b chia hết cho 15

Ta có:\(2a+3b⋮15\Rightarrow3\left(2a+3b\right)⋮15\Rightarrow6a+9b⋮15\)

Ta có:\(9a+6b+6a+9b=15a+15b=15\left(a+b\right)⋮15\)

\(6a+9b⋮15\Rightarrow9a+6b⋮15\left(đpcm\right)\)

 

1 tháng 10 2017

Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.

Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM

7 tháng 8 2016

Help me !!!!!!!!!!!! khocroikhocroikhocroi

23 tháng 9 2017

1. Với n = 2k

=> n (n + 5) = 2k (2k + 5) chia hết cho 2

Với n = 2k + 1

=> n (n + 5) = (2k +1)(2k + 6)

=> 2k + 6 chia hết cho 2.

Vậy: với mọi n thuộc N thì n(n+5) chia hết cho 2.

2. \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

Có: \(n\left(n+1\right)⋮2\)

=> \(n\left(n+1\right)+1⋮̸2\)

Vì n và n + 1 là 2 stn liên tiếp nên tận cùng của tích là 0,2,6.

=> n (n + 1) + 1 tận cùng là 1,3,7

=> n (n+1) +1 không chia hết cho 5.

23 tháng 9 2017

Thank you very much ok

20 tháng 5 2018

=="

Câu 1:

A - B = \(1.2+2.3+...+98.99-1^2-...-98^2\)

\(=1\left(2-1\right)+2\left(3-2\right)+...+98\left(99-98\right)\)

\(=1+2+...+98\)

\(=99.49=4851\)

Câu 2:

a, \(A=5+5^2+...+5^{100}\)

\(5A=5^2+5^3+...+5^{101}\)

\(4A=5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{101}\right)-\left(5+5^2+5^{100}\right)\)

\(4A=5^{101}-5\Leftrightarrow4a+5=5^{101}\)

Lại có 4a+5 = 5^n => n = 101.

b,Gọi ước nguyên tố chung của tử và mẫu là d.

=> \(18n+3⋮d\) => \(7\left(18n+3\right)⋮d\)

=> \(24n+7⋮d\)=> \(6\left(24n+7\right)⋮d\)

=> \(6\left(24n+7\right)-7\left(18n+3\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow21⋮d\Rightarrow d=\left\{3;7\right\}\)

Với d = 3. \(21n+7⋮̸3\)

Với d = 7 => \(18n+3-21⋮d\Leftrightarrow18n-18⋮d\)

\(\Leftrightarrow18\left(n-1\right)⋮d\)\(\Rightarrow n-1⋮d\Leftrightarrow n=7k-1\)

Bài 1: 

UCLN(252;540)=36

Bài 2: b=6; a=4

Bài 5: 

Số chữ số có 1 chữ số là (9-1+1)x1=9(chữ số)

Số chữ số có 2 chữ số là (99-10+1)x2=180(chữ số)

Số chữ số có 3 chữ số là (132-100+1)x3=99(chữ số)

Số chữ số cần dùng là:

9+180+99=288(chữ số)