K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

2+2+2=6

3x3-3=6

6+6-6=6

(1+1+1)!=3 ( ko thêm số nhé)

căn 4 + căn4 + căn4 = 6( tính mà xem)

5+(5/5)=6

7-(7/7)=6

Căn(8/8)+8 !=6

(9-9)+căn9 !=6

Căn10-(10/10) !=6

đúng tk mik nha

biết có mấy câu à

2+2+2=6

3.3- 3 = 6

6.6:6=6

còn mấy câu kia thì ........................tịt,mk ms lớp 6 à

Có \(m\times n\)người đứng xếp thành 1 hình chữ nhật \(m\times n\)để được Kanna ban phúc.Kanna rất đáng yêu và cũng rất rảnh nên đi ban phúc cho mọi người nên mỗi lần Kanna sẽ ở một ô và ban phúc tứ phía trên dưới trái phải cho mọi người nhưng mà kiểu có một số thằng không được ban phúc nên buồn quá sinh ra ảo tưởng mình được ban phúc ( cũng có thể không có ).Kanna sẽ ban phúc theo...
Đọc tiếp

\(m\times n\)người đứng xếp thành 1 hình chữ nhật \(m\times n\)để được Kanna ban phúc.

Kanna rất đáng yêu và cũng rất rảnh nên đi ban phúc cho mọi người nên mỗi lần Kanna sẽ ở một ô và ban phúc tứ phía trên dưới trái phải cho mọi người nhưng mà kiểu có một số thằng không được ban phúc nên buồn quá sinh ra ảo tưởng mình được ban phúc ( cũng có thể không có ).

Kanna sẽ ban phúc theo hình cục cứt như bên dưới, đại loại mỗi lần hạ phàm Kanna sẽ bỏ thằng ở ô mà Kanna hạ phàm vào mồm rồi tiêu hóa, sau khi ban phúc xong thì ** lại ra nó ném lại chỗ cũ nên nó không được ban phúc

Tuy nhiên thì một thằng cũng có thể được ban phúc nhiều lần thì ờ, tùy, thôi kệ.

Nhập m,n ,bảng \(m\times n\) dạng 0 , 1 thể hiện cho người ở ô đang nghĩ mình không được Kanna ban phúc và 1 là cho thằng nghĩ mình được kanna ban phúc ( trong đó có cả những thằng ảo tưởng).

Kanna muốn biết những thằng nào ảo tưởng để bỏ nó vào mồm ăn

In ra bảng \(m\times n\) ; số 6 là thằng ko ảo tưởng mình được ban phúc, số 9 là thằng ảo tưởng ( hiển nhiên những thằng nghĩ mình ko được ban phúc không phải thằng ảo tưởng ).

Input:

3 3

1 0 1

1 1 1

1 1 1

Output:

9 6 9

6 6 6

6 6 6

 

0
2 tháng 7 2016

11          6             3              2            1         

5           3              1             1              0

A          B             A                 B          A

=> AN THUA !!!!!!!!!

6 tháng 7 2016

mỗi lần bốc tối thiểu 1 viên và tối đa không vượt quá một nửa số bi còn lại.” và “Ai đến lượt mình đi không còn bi để bốc thì thua.” có nghĩa là người nào cuối cùng còn lại 1 viên bi là thua cuộc. Vì không thực hiện được cách bốc bi của mình.

 

An  luôn thắng cuộc, thực hiện qua các bước như sau:

-An  bốc 4 viên để còn lại 7 viên cho Bình.    

-Bình có thể bốc 1 ; 2 ; 3 viên để cho An có thể còn lại là 6 ; 5 ; 4 viên.

-An  bốc số viên bi để còn lại cho Bình  3 viên.

-Bình chỉ có quyền bốc 1 viên để lại cho An 2 viên.

-An bốc 1 viên chừa lại cho Bình 1 viên

-Bình thua cuộc !!!

Ở một doanh nghiệp nọ người ta cần chọn 4 người vào hội động quản trị (HĐQT) với các chức vụ: chủ tịch, phó chủ tịch, kế toán và thủ quỹ. Sáu người được đề cử vào các chức vụ trên là: Đốc, Sửu, Hùng, Vinh, Mạnh và Đức. Khi tìm hiểu, các đề cử viên có những nguyện vọng sau:(1)Đốc không muốn vào HĐQT nếu không có Sửu. Nhưng dù có Sửu anh cũng không muốn làm phó chủ...
Đọc tiếp

Ở một doanh nghiệp nọ người ta cần chọn 4 người vào hội động quản trị (HĐQT) với các chức vụ: chủ tịch, phó chủ tịch, kế toán và thủ quỹ. Sáu người được đề cử vào các chức vụ trên là: Đốc, Sửu, Hùng, Vinh, Mạnh và Đức. Khi tìm hiểu, các đề cử viên có những nguyện vọng sau:

(1)Đốc không muốn vào HĐQT nếu không có Sửu. Nhưng dù có Sửu anh cũng không muốn làm phó chủ tịch.

(2) Sửu không muốn nhận chức phó chủ tịch và thư kí

(3) Hùng không muốn cộng tác với Sửu nếu Đức không tham gia.

(4) Nếu trong HĐQT có Vinh hoặc Đức thì Mạnh kiên quyết không tham gia HĐQT.

(5) Vinh cũng từ chối tham gia nếu HĐQT có mặt cả Đốc và Đức

(6) Chỉ có Đức đồng ý làm chủ tịch với điều kiện Hùng không làm phó chủ tịch

Hỏi người ta phải chọn 4 người nào trong số 6 đề cử viên để thỏa mãn nguyện vọng riêng của các đề cử viên?

2
5 tháng 10 2018

4 người đó là: Sửu, Hùng, Vinh, Đức

5 tháng 6 2020

tại sao

Các bạn chỉ mình ! Bài này là bài Có biểu thứcvà đây là phần c ) Tìm x để \(P< -\dfrac{1}{2}\), mình giải ra rồi P = \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\). Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy Cách 1 : Chuyển vế \(-\dfrac{1}{2}\) sang thì sẽ ra \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) , giải ra cũng ra kết quả là x<9* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ...
Đọc tiếp

Các bạn chỉ mình ! 

Bài này là bài Có biểu thức

và đây là phần c ) Tìm x để \(P< -\dfrac{1}{2}\), mình giải ra rồi P = \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\). Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy 

Cách 1 : Chuyển vế \(-\dfrac{1}{2}\) sang thì sẽ ra \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) , giải ra cũng ra kết quả là x<9

* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ là \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\) đang nhỏ hơn \(-\dfrac{1}{2}\left(-0,5\right)\) , nó đang nhỏ hơn -0,5 mà nếu chuyển vế sang thì \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) ( mình nghĩ nếu nhỏ hơn 0 thì không thể nhỏ hơn -0,5 được ) , nhưng tại sao nó vẫn ra kết quả vậy ạ . Giair thích cho mình chỗ mà mình đang bị nhầm lẫn và sửa giúp mình nhá ! 

Cách 2 : Vẫn đê nguyên như cũ \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\) ( vì \(\sqrt{x}+3>0\) , 2>0 ) nên là mình nhân chéo . Mình lấy 1 công thức tổng quát : \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) 

* Nếu mà mình nhân theo kiểu \(-a.d< -c.b\)  và 1 kiểu khác \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) hai kiểu này nó lại khác nhau mà làm theo kiểu thứ nhất thì nó lại đúng vẫn ra x<9 . Các bạn cũng chỉ mình chỗ sai nhé ạ và giúp mình sửa ạ 

Chị  Akai Haruma  , chị giúp em với ạ ! 

 

 

3
NV
25 tháng 7 2021

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

25 tháng 7 2021

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

21 tháng 1 2019

đáp án được hiển thị trong

5 phút tới

..................

21 tháng 1 2019

     Bài này làm như sau :

- Các số ở hàng chục nghìn là : 1 , 2 , 3 , 4 , 5

- xét 5 là số hàng chục nghìn thì ta được 1 số thỏa mãn

 -xét 4 là số hàng chục nghìn thì ta có 5 số thỏa mãn

 -xét 3 là số hàng chục nghìn thì ta có 25 số thỏa mãn

- xét 2 số hàng nghìn thì ta có 125 số thỏa mãn

- xét 1 là số hàng trăm thì ta được 625 số thỏa mãn

Ta lấy 1 + 5 + 25 + 125 + 625 = 781

                                Vậy ta có  781 số thỏa mãn yêu cầu của bài