Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét a^2-a = a.(a-1) chia hết cho 2
Tương tự : b^2-b;c^2-c;d^2-d;e^2-e đều chia hết cho 2
=> (a^2+b^2+c^2+d^2+e^2)-(a+b+c+d) chia hết cho 2
Mà a^2+b^2+c^2+d^2+e^2 chia hết cho 2 => a+b+c+d chia hết cho 2
Lại có : a+b+c+d+e > 2 => a+b+c+d+e là hợp sô
Tk mk nha
Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)
= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)
Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp
=> a(a-1) chia hết cho 2.
Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2
=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn
Lại có a2 + c2 = b2 + d2
=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2 ) là số chẵn.
Do đó a + b + c + d là số chẵn
Mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*) a + b + c + d là hợp số.
Ta có :
\(\left[\left(a+b\right)+\left(c+d\right)+e\right]^2\)
\(=\left(a+b\right)^2+\left(c+d\right)^2+e^2+2\left[\left(a+b\right)\left(c+d\right)+\left(a+b\right)e+\left(c+d\right)e\right]\)
\(=\left(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\right)+2ab+2cd+2\left[\left(a+b\right)\left(c+d\right)+\left(a+b\right)e+\left(c+d\right)e\right]\)
\(=\left(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\right)+2\left[ab+cd+\left(a+b\right)\left(c+d\right)+\left(a+b\right)e+\left(c+d\right)e\right]\)
Do \(2\left[ab+cd+\left(a+b\right)\left(c+d\right)+\left(a+b\right)e+\left(c+d\right)e\right]\)chia hết cho 2 và \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\right)\)chia hết cho 2 nên \(\left(a+b+c+d+e\right)^2\)chia hết cho 2
\(\Rightarrow a+b+c+d+e\)chia hết cho 2
Đồng thời có \(a+b+c+d+e>2\)( Bắt buộc )
\(\Rightarrow\)a+b+c+d+e là hợp số
Bài này mình nhóm 3 số lại để trở thành hẳng đẳng thức đơn giản cho bạn dễ hiểu.
em lớp 6 nhìn bài giảng của chị CTV hoa hết cả mắt chẳng hiểu chi nổi.
em xin trình bày cách của em lập luận có gì thiếu sót chị chỉ bảo .
a^2+b^2+c^2+d^2+e^2 chia hết cho 2
* nếu a,b,c,d,e đều chẵn => hiển nhiên A=(a+b+c+d+e) là hợp số vì a,b,c,d,e>0
*nếu trong số (a,b,c,d,e) có số lẻ bình phương số lẻ là một số lẻ vậy do vậy số các con số lẻ phải chẵn
như vậy a+b+c+d+e cũng là một số chắn
mà a,b,c,d,e>0 do vậy a+b+c+d+e khác 2 vậy a+b+c+d+e=2k với k khác 1 => dpcm.
( ở đây em chỉ cần khác 2 loại số nguyên tố chẵn ) thực tế a+b+c+d+e >6)
Ta có:10^28+8=100...008 (27 chữ số 0)
Xét 008 chia hết cho 8 =>10^28+8 chia hết cho 8 (1)
Xét 1+27.0+8=9 chia hết cho 9=>10^28+8 chia hết cho 9 (2)
Mà (8,9)=1 (3).Từ (1),(2),(3) =>10^28+8 chia hết cho (8.9=)72
Nếu chưa học thì giải zầy:
10^28+8=2^28.5^28+8
=2^3.2^25.5^28+8
=8.2^25.5^28+8 chia hết cho 8
Mặt khác:10^28+8 chia hết cho 9(chứng minh như cách 1) và(8,9)=1
=>10^28+8 chia hết cho 8.9=72
abcdeg = ab . 10000 + cd .100 + eg
= (ab . 9999 + cd . 99) +( ab + cd + eg)
= 11. (ab . 909 + cd . 9) +( ab + cd + eg)
Ta thấy 11. (ab . 909 + cd . 9) chia hết cho 11
mà theo bài ra ab + cd + eg
Chia hết cho 11
Vậy nên: 11. (ab . 909 + cd . 9) +( ab + cd + eg) hay abcdeg
Vì 11\(⋮\)11
Vậy...
Vậy
a)123-5 .(x+5)= 48
5.(x+5) = 123 -48
5.(x+5) = 75
(x+5) = 75 : 5
( x+5) = 15
x = 15 - 5
x = 10
c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)
\(x+1\) \(\in\) Ư(15)
15 = 3.5
\(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
Lập bảng ta có:
\(x+1\) | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
\(x\) | -16 | -6 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 | 14 |
\(x\) \(\in\) N | loại | loại | loại | loại |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}
Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}
Câu hỏi của Linhtsuki - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em xem bài làm tại link này nhé!
1. a, Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\).
Để \(\overline{abc}⋮2\) <=> c = 6; 0
Vậy các số cần tìm là 650; 560; 506.
b, Để \(\overline{abc}⋮5\) <=> c = 5
Vậy số cần tìm là 605.
@Thu Dieu
Gọi số cần tìm là \(\overline{aa}\).
Do \(\overline{aa}⋮2\Leftrightarrow\overline{aa}\) = 22; 44; 66; 88.
Ta có : 22 - 4 = 18 không chia hết cho 5 (loại)
44 - 4 = 40 chia hết cho 5 (chọn)
66 - 4 = 62 không chia hết cho 5 (loại)
88 - 4 = 84 không chia hết cho 5 (loại)
Vậy số cần tìm là 44.
@Thu Dieu
cho hỏi có ai 5 lên 6
lớp 5 trường ngô quyền
lớp 6 là trường thcs trần quang diệu ko
a) tập hợp A = { 4 }
b) tập hợp B = {0 , 1 }
c) tập hợp C = ko có
d) tập hợp D = ko có
e) tập hợp E = { N }