Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : \(\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\left(1+\dfrac{b}{c}+\dfrac{a}{b}+\dfrac{ab}{bc}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)
\(=1+\dfrac{c}{a}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{bc}{ac}+\dfrac{a}{b}+\dfrac{ac}{ba}+\dfrac{ab}{bc}+1\)
\(=2+\left(\dfrac{c}{a}+\dfrac{ab}{bc}\right)+\left(\dfrac{b}{c}+\dfrac{ac}{ba}\right)+\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{bc}{ac}\right)\ge2+2+2+2=8\) \(\Rightarrowđpcm\)
điều kiện : x >-1/2
⇒ 2x + 1 >0 ⇒ \(\dfrac{4}{2x+1}\) >0
ap dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
f(x) ≥ \(2\sqrt{\left(2x+1\right).\dfrac{4}{2x+1}}\) = 4
⇒ Min f(x) = 4. Dấu '' = '' xảy ra khi và chỉ khi
2x + 1 = \(\dfrac{4}{2x+1}\) ⇒ (2x +1 )2 = 4 ⇒ x = \(\dfrac{1}{2}\)
VẬY ĐÁP ÁN LÀ C
Câu 3:
Đường tròn tâm \(I\left(1;2\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)
Xét đường thẳng d có pt: \(x+y-T=0\)
Để (d) và (C) có điểm chung M
\(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)\le R\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left|1+2-T\right|}{\sqrt{1^2+1}^2}\le\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|T-3\right|\le2\Rightarrow T\le5\)
\(\Rightarrow T_{max}=5\) khi (d) tiếp xúc (P)
Giải hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-2x-4y+3=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\) ta được \(M\left(2;3\right)\)
Câu 1:
Gọi \(C\left(1;0\right)\Rightarrow OC=1;OA=4\)
Với M là điểm bất kì thuộc (C) \(\Rightarrow OM=R=2\)
Xét hai tam giác OCM và OMA có:
\(\widehat{MOC}\) chung
\(\frac{OC}{OM}=\frac{OM}{OA}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\Delta OCM\sim\Delta OMA\Rightarrow\frac{AM}{CM}=\frac{OM}{OC}=2\Rightarrow AM=2CM\)
\(\Rightarrow P=MA+2MB=2CM+2MB=2\left(BM+CM\right)\ge2BC\)
\(\Rightarrow P_{min}=2BC\) khi M;B;C thẳng hàng hay M là giao điểm của đoạn thẳng BC và (C)
\(\overrightarrow{CB}=\left(2;4\right)=2\left(1;2\right)\Rightarrow\) phương trình BC có dạng: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=2t\end{matrix}\right.\)
Tọa độ M thỏa mãn:
\(\left(1+t\right)^2+\left(2t\right)^2=4\)
Bạn tự giải nốt (chỉ lấy nghiệm M nằm giữa B và C)
Câu 2: hoàn toàn tương tự câu 1, gọi \(C\left(0;1\right)\Rightarrow\frac{OC}{OM}=\frac{OM}{OA}=\frac{1}{3}\Rightarrow...\)
\(AC=\sqrt{AB^2+AD^2}=5\)
a.
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right|=\left|\overrightarrow{AC}\right|=AC=5\)
b.
Đặt \(T=\left|2\overrightarrow{AB}+3\overrightarrow{AD}\right|\Rightarrow T^2=4AB^2+9AD^2+12\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}=4AB^2+9AD^2\)
\(\Rightarrow T^2=180\Rightarrow T=6\sqrt{5}\)
Vậy \(\left|2\overrightarrow{AB}+3\overrightarrow{AD}\right|=6\sqrt{5}\)
1.
Lấy \(x_1;x_2\in\left(-4;0\right)\)
Ta có: \(y_1-y_2=-2x^2_1-7-\left(-2x^2_2-7\right)=-2\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\)
Xét \(I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-2\left(x_1+x_2\right)\)
Do \(x_1;x_2\in\left(-4;0\right)\Rightarrow-8< x_1+x_2< 0\Rightarrow I>0\)
\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(-4;0\right)\)
Lấy \(x_1;x_2\in\left(3;10\right)\)
Xét \(I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-2\left(x_1+x_2\right)\)
Do \(x_1;x_2\in\left(3;10\right)\Rightarrow6< x_1+x_2< 20\Rightarrow I< 0\)
\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên \(\left(3;10\right)\)
2.
Hàm số \(y=mx^2+2x+1\left(P\right)\)
\(A\left(-1;3\right)\in\left(P\right)\Leftrightarrow3=m-2+1\Leftrightarrow m=4\)
Vậy \(m=4\)