K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

Đặt\(A=\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-d\right|+\left|d-a\right|\)

\(\Rightarrow A=\left|a-b\right|+\left(a-b\right)+\left|b-c\right|+\left(b-c\right)\)

\(+\left|c-d\right|+\left(c-d\right)+\left|d-a\right|+\left(d-a\right)\)

Ta có: \(\left|x\right|+x=\hept{\begin{cases}2x,x\ge0\\0,x\le0\end{cases}}\)nên \(\left|x\right|+x\)luôn là số chẵn.

Vậy A là số chẵn hay \(\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-d\right|+\left|d-a\right|\)luôn chẵn

30 tháng 1 2022

5. ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)     \(a.b=c.d\)

\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2-2ab}{\left(c+d\right)^2-2cd}\)

Mà a+b = c+ d; ab = cd

=> đfcm

 

Bài 4: 

a: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AD

nên IA=ID

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)

IB=IC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

30 tháng 12 2018

- ΔAOD = ΔCOB

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Lại có: OA = OC, OB = OD ⇒ OB – OA = OD – OC hay AB = CD.

- Xét ΔDIC và ΔBIA có:

CD = AB (chứng minh trên)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔDIC = ΔBIA (g.c.g)

⇒ IC = IA và ID = IB (các cặp cạnh tương ứng)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Lời giải:
Đặt $a-b=x; b-c=y; c-d=z; d-a=t$ thì $x+y+z+t=0$

$\Rightarrow x+y=-(z+t)$

$\Rightarrow (x+y)^2=(z+t)^2$

Đặt $A=|a-b|+|b-c|+|c-d|+|d-a|=|x|+|y|+|z|+|t|$

$A^2=(|x|+|y|+|z|+|t|)^2$

$=(|x|+|y|)^2+(|z|+|t|)^2+2(|x|+|y|)(|z|+|t|)$

$=x^2+y^2+z^2+t^2+2|xy|+2|zt|+2(|x|+|y|)(|z|+|t|)$

$=(x+y)^2+(z+t)^2-2xy-2zt+2|xy|+2|zt|+2(|x|+|y|)(|z|+|t|)$

$=2(z+t)^2-2xy-2zt+2|xy|+2|zt|+2(|x|+|y|)(|z|+|t|)$ chẵn

$A^2$ chẵn kéo theo $A$ chẵn (đpcm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Đã giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-cac-so-nguyen-abcd-chung-minh-rang-tong-a-bb-cc-dd-a-luon-la-so-chantks-mn.1408463365507

3 tháng 8 2021

em cảm ơn ạ

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Xét tam giác IDA và tam giác ICB có:

ID = IC (gt), DA = CB (gt), \(\widehat D = \widehat C = 90^\circ \).

Vậy \(\Delta IDA = \Delta ICB\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\) IA = IB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác vuông IHA và tam giác vuông IHB có:

IH chung; IA = IB(gt)

Vậy \(\Delta IHA = \Delta IHB\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow \widehat{AIH}=\widehat{BIH}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà tia IH nằm trong góc AIB

\(\Rightarrow \) IH là tia phân giác của góc AIB.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Lời giải:

Gọi biểu thức đã cho là $A$

Đặt $2a-5b=x; 3b-7c=y; c-6a=z$

$\Rightarrow x+y+z=-2(2a+b+3c)$ chẵn

$A=|x|+|y|+|z|$

$A^2=(|x|+|y|+|z|)^2=x^2+y^2+z^2+2|xy|+2|yz|+2|xz|$

$=(x+y+z)^2-2xy-2yz-2xz+2|xy|+2|yz|+2|xz|$

chẵn do $x+y+z$ chẵn

$A^2$ chẵn kéo theo $A$ chẵn (đpcm)

 

16 tháng 12 2016

Xét ΔAID=ΔBIC có:

IA=IB(gt)

IC=ID(gt)

góc AID=góc CIB

Vậy ΔAID=ΔBIC (c-g-c)

=>góc IBC=góc DAB (2 góc tương ứng)

Mà góc IBC và góc DAB là hai góc so le trong

=>AD//BC (dấu hiệu nhận biết)

ΔAID=ΔBIC

=>AD=CB (2 cạnh tương ứng)

M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC=>AM=NB

Xét t/g AIM và t/g BIN có :

AI=IB(gt)

NB=AM(cmt)

góc MAI=góc IBN (cmt)

Vậy t/g AIM=t/g BIN (c-g-c)

=>MI=NI (2 cạnh tương ứng)

Vì t/g AIM=t/g BIN =>góc AIM=góc NIB (2 góc tương ứng)

Mà góc AIM+góc AIN=180 độ

=>góc NIB+góc AIN=180 độ

=>M,I,N thẳng hàng