\(\frac{1}{a+bc}+\frac{1}{b+ca}=\frac{1}{a+b}\)  . Chứng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

\(\frac{1}{a+bc}+\frac{1}{b+ac}=\frac{1}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(c+1\right)}{\left(a+bc\right)\left(b+ac\right)}=\frac{1}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\left(c+1\right)=ab\left(c^2+1\right)+c\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow2abc+a^2+b^2+ab=abc^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+2ba\right)=ab\left(c^2-2c+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=ab\left(c-1\right)^2\)

\(\Rightarrow ab>0\) , ab là bình phương của số hữu tỉ

\(\Rightarrow c-1=\frac{a+b}{\sqrt{ab}}\)

\(\Rightarrow c+1=\frac{a+b}{\sqrt{ab}}+2=\left(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\right)^2\)

Khi đó : \(\frac{c-3}{c+1}=1-\frac{4}{c+1}=1-\frac{4\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}\)

Mà \(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{a-b}=\frac{a+b-2\sqrt{ab}}{a-b}\) là số hữu tỉ do ab là bình phương của số hữu tỉ 

\(\Rightarrow\frac{c-3}{c+1}\) là bình phương của số hữu tỉ ( đpcm )

11 tháng 4 2021

Bạn ơi sao mà ab la bình phương số hữu tị vậy ạ ?

17 tháng 10 2019

Violympic toán 9

(mò được ở trên câu hỏi của ông)

TL
3 tháng 10 2019

Khó nhỉ.

6 tháng 3 2018

Ta có: ab2+bc2+ca2=a2c+b2a+c2bab2+bc2+ca2=a2c+b2a+c2b

⇔a3c2+b3a2+c3b2=b3c+c3a+a3b

⇔a3c2+b3a2+c3b2=b3c+c3a+a3b ( Do a2b2c2=abc=1)

⇔ a3c2+b3a2+c3b2 -b3c-c3a-a3b+a2b2c2-abc=0( Do a2b2c2=abc=1)

⇔(a2b2c2−a3c2)−(b3a2−a3b)−(c3b2−c3a)+(b3c−abc)=0

⇔(a2b2c2−a3c2)−(b3a2−a3b)−(c3b2−c3a)+(b3c−abc)=0

Tự phân tích thành nhân tử nhá: ⇔(b2−a)(c2−b)(a2−c)=0⇔(b2−a)(c2−b)(a2−c)=0

Đến đây suy ra ĐPCM

28 tháng 11 2019

Đặt \(\left(\frac{a}{b^2},\frac{b}{c^2},\frac{c}{a^2}\right)=\left(x,y,z\right)\)

\(\Rightarrow xyz=\frac{abc}{a^2b^2c^2}=\frac{1}{abc}=1\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{b^2}+\frac{b}{c^2}+\frac{c}{a^2}=\frac{a^2}{c}+\frac{b^2}{a}+\frac{c^2}{b}\)

\(\Leftrightarrow x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(\Leftrightarrow x+y+z=xy+yz+xz\)

\(\Leftrightarrow\left(xy-x-y+1\right)-1+z\left(x+y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(xy-x-y+1\right)+z\left(x+y-1-xy\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)-z\left(x-1\right)\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(1-z\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a-b^2}{b^2}.\frac{b-c^2}{c^2}.\frac{a^2-c}{a^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b^2\right)\left(b-c^2\right)\left(c-a^2\right)=0\)

Ta có đpcm

lên mạng chép

21 tháng 2 2019

Câu hỏi của Trần Đức Tuấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 7 2019

Câu 1:ĐkXĐ \(x\ge-\frac{1}{4}\)

\(\left(2\sqrt{x+2}-\sqrt{4x+1}\right)\left(2x+3+\sqrt{4x^2+9x+2}\right)=7\)(theo đề ở dưới)

Nhân liên hợp ta có

\(\left(4\left(x+2\right)-4x-1\right)\left(2x+3+\sqrt{4x^2+9x+2}\right)=7\left(2\sqrt{x+2}+\sqrt{4x+1}\right)\)<=>\(2x+3+\sqrt{4x^2+9x+2}=2\sqrt{x+2}+\sqrt{4x+1}\)(1)

Đặt \(2\sqrt{x+2}+\sqrt{4x+1}=t\left(t\ge0\right)\)

=> \(t^2=8x+9+4\sqrt{4x^2+9x+2}\)

=> \(\frac{t^2-8x-9}{4}=\sqrt{4x^2+9x+2}\)

Khi đó (1)

<=> \(2x+3+\frac{t^2-8x-9}{4}=t\)

<=> \(\frac{3}{4}+\frac{t^2}{4}=t\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=3\end{matrix}\right.\)(tm)

+ \(t=1\) => \(\sqrt{4x^2+9x+2}=-2x-2\)

\(x\ge-\frac{1}{4}\)

=> pt vô nghiệm

+ t=3 => \(\sqrt{4x^2+9x+2}=-2x\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\9x+2=0\end{matrix}\right.\)

=> \(x=-\frac{2}{9}\)(tmĐKXĐ)

Vậy x=-2/9

17 tháng 7 2019

Câu 3:

\(\frac{1}{a+bc}+\frac{1}{b+ac}=\frac{1}{a+b}\)

<=> \(\frac{\left(a+b\right)\left(c+1\right)}{\left(a+bc\right)\left(b+ac\right)}=\frac{1}{a+b}\)

<=> \(\left(a+b\right)^2\left(c+1\right)=ab\left(c^2+1\right)+c\left(a^2+b^2\right)\)

<=> \(2abc+a^2+b^2+ab=abc^2\)

<=> \(\left(a^2+b^2+2ba\right)=ab\left(c^2-2c+1\right)\)

<=> \(\left(a+b\right)^2=ab\left(c-1\right)^2\)

=> ab>0 , ab là bình phương của số hữu tỉ

=> \(c-1=\frac{a+b}{\sqrt{ab}}\)

=> \(c+1=\frac{a+b}{\sqrt{ab}}+2=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{ab}}\)

Khi đó

\(\frac{c-3}{c+1}=1-\frac{4}{c+1}=1-\frac{4\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}\)

\(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{a-b}=\frac{a+b-2\sqrt{ab}}{a-b}\)là số hữu tỉ do ab là bình phương của số hữu tỉ

=> \(\frac{c-3}{c+1}\)là bình phương của số hữu tỉ(ĐPCM)

3)

Ta có : \(a^2+1=a^2+ab+bc+ca\)

\(=a.\left(a+b\right)+c.\left(a+b\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

Tương tự ta có : \(b^2+1=\left(b+a\right)\left(b+c\right)\)

\(c^2+1=\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)

Khi đó :

\(\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\)

\(=\sqrt{\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2}\)

\(=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\) là một số hữu tỉ với a,b,c hữu tỉ.

31 tháng 1 2017

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Leftrightarrow bc+ac=ab\Leftrightarrow ab-bc-ac=0\)

ta có:\(A=\sqrt{a^2+b^2+c^2}=\sqrt{a^2+b^2+c^2+2\left(ab-bc-ca\right)}\)

\(=\sqrt{\left(b-c+a\right)^2}=b-c+a\)

mà a,b,c là số hữu tỉ nên b-c+a cũng là số hữu tỉ