Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số nghịch đảo:
\(2\rightarrow\frac{1}{2};6\rightarrow\frac{1}{6};12\rightarrow\frac{1}{12};...;90\rightarrow\frac{1}{90}\)
Gọi A là tổng các số nghịch đảo
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{90}\\ =\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\\ =1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\\ =1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)
Tổng các nghịch đảo của các số sau : 120 , 168 , 224 , 288 ,..........., 9800 là:
\(\frac{1}{120}+\frac{1}{168}+\frac{1}{224}+.....+\frac{1}{9800}\)
=\(\frac{1}{10.12}+\frac{1}{12.14}+\frac{1}{14.16}+......+\frac{1}{98.100}\)
=\(\frac{1.2}{10.12.2}+\frac{1.2}{12.14.2}+\frac{1.2}{14.16.2}+......+\frac{1.2}{98.100.2}\)
=\(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{98}-\frac{1}{100}\right)\)
=\(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{100}\right)=\frac{1}{2}.\frac{99}{100}=\frac{99}{200}\)
Tổng nghịch đảo của các số đó là
A=\(\frac{1}{120}+\frac{1}{168}+\frac{1}{224}+...+\frac{1}{9800}\)
\(4A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+...\frac{1}{2450}\)
\(4A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(4A=\frac{1}{5}-\frac{1}{50}=\frac{9}{50}\)
A=9/200
Tổng nghịch đảo của chúng là 9/200
Tổng nghịch đảo có dạng: \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\)\(+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}\) \(=\dfrac{1}{5.6}\)\(+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{10.11}\)\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{6}{55}\)
6=-6
12=-12
20=-20
30=-30
42=--42
56=-56
72=-72
90=-90
110=-110
và tổng của các số đó =0
1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110
=1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5)+1/(5*6)+1/(6*7)+1/(8*9)+1/(9*10)+1/(10*11)
=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11
=1/2-1/11
=9/22
...............................................................................................................................................................................................................................................? chịu thua
tổng nghịch đảo có dạng: \(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{10.11}=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}=\frac{1}{5}-\frac{1}{11}=\frac{6}{55}\)
TUI CŨNG KO BÍT!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
BYE
XI YOU AGAIN {CẢM ƠN VÀ KHÔNG NGÀY GẶP LẠI}
gọi hai phân số đó là \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\).
Theo đề bài ta có :
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=-3\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{ad+bc}{bd}=-3\text{ }\Rightarrow\text{ }ad+bc=-3bd\)
Tổng các số nghịch đảo của hai phân số trên là :
\(\frac{b}{a}+\frac{d}{c}=\frac{bc+ad}{ac}=\frac{-3bd}{ac}=-3.\frac{5}{12}=\frac{-5}{4}\)
Vậy ...
Các số nghịch đảo là:
\(\dfrac{1}{36},\dfrac{1}{60},\dfrac{1}{90},\dfrac{1}{126},\dfrac{1}{168},\dfrac{1}{216},\dfrac{1}{270},\dfrac{1}{330},\dfrac{1}{396}\)
Tổng các số nghịch đảo:
\(\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{90}+...+\dfrac{1}{330}+\dfrac{1}{396}\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\)
Còn thì bn làm nốt nhé~
Đặt \(N=\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{126}+...+\dfrac{1}{330}+\dfrac{1}{396}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{11.12}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)\)
= ....