K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

Đáp án là B

     + Số 21 có các ước là 1; 3; 7; 21 nên 21 là hợp số.

     + Số 71 có các ước là 1; 71 nên 71 là số nguyên tố.

     + Số 77 có các ước là 1; 7; 11; 77 nên 77 là hợp số.

     + Số 101 chỉ có hai ước là 1; 101 nên 101 là số nguyên tố.

6 tháng 1 2022

A

13 tháng 1 2017

Các câu sai: a,b

25 tháng 11 2018

Các câu sai: a, b

25 tháng 10 2021

Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng ,phát biểu nào sau? Giải thích

A, Tổng của hai nguyên tố dương là số nguyên dương

B,Tổng hai số nguyên âm là số nguyên âm

C,Tổng hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương

* Phần đc gạch chân và in đậm là ĐÚNG bạn nhé , mk hiểu nhg mà ko bt gthik , thongcam ạ :) *

25 tháng 10 2021

đúng là đáp án a và c nhé

25 tháng 12 2021

lỗi 

15 tháng 2 2017

a) Đúng. 2 và 3 là hai số tự nhiên liên tiếp và đều là số nguyên tố.

b) Đúng. 3; 5; 7 là ba số lẻ liên tiếp và đều là số nguyên tố.

c) Sai vì có số 2 là số nguyên tố chẵn.

d) Sai vì 2 là số nguyên tố và không tận cùng bằng các chữ số trên.

Vậy ta có bảng sau:

Câu Đúng Sai
a) X  
b) X  
c)   X
d)   X
6 tháng 5 2016

b.dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0 2 4  6 8

những số chia hết cho 5 là có tận cùng là 0 , 5

những số chia hết cho 3 là có tổng các chữ số chia hết cho 3

những số chia hết cho 9 là có tổng các chữ số chia hết cho 9

những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5

nhũng số chia hết cho 2 3 5 9 là những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9

 

 

6 tháng 5 2016

c.giống nhau là các số tự nhiên lớn hơn 1

khác nhau là số nguyên tố chỉ có 1 ước là 1 và chính nó

hợp số là những số có nhiều hơn 2 ước

 tích của 2 số nguyên tố alf 1 hợp số

15 tháng 10 2015

Với p=3 =>8p-1=23 (thỏa mãn)

                 8p+1=25(loại)

Với p khác 3 =>p không chia hết cho 3 =>8p không chia hết cho 3

mà (8p-1)(8p+1)là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp 

Theo đề bài :8p-1 >3 (p thuộc N) =>8p-1 không chia hết cho 3 

=> 8p+1 chia hết cho 3

mà 8p+1>3 

=>8p+1 là hợp số 

Vậy 8p+1 là hợp số, 8p-1 là số nguyên tố.

22 tháng 10 2016

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

22 tháng 10 2016

cho p và 2p +1 đều là số nguyên tố (p>5).Hỏi 4p +1 là sồ nguyên tố hay hợp số  b, p và p+4 là nguyên tố lớn hơn 3 . chứng tỏ rằng p+8 là hợp số c, với p là nguyên tố và một trong hai số 8p-1 và 8p+1 là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,