K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

1.Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật.Phân biệt bộ NSt lưỡng bội và bộ NST đơn bội ?
-Mỗi loài sinh vật khác nhau đều có bộ NST lưỡng bội khác nhau thể hiện ở số NST có trong tế bào ,ví dụ:
+Người 2n = 46 => n =23
+đậu Hà lan 2n=14 => n=7
+Ngô 2n = 24 => n =12
+Ruồi giấm 2n=8=> n=4
..........
-Phận biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội :
[​IMG]

2.Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào ?Mô tả cấu trúc ?
-Kì giữa của quá trình phân bào
-Mô tả:
+Gồm 2 nhiễm săc tử chị em (2 cromatit) được tạo ra từ sự tự nhân đôi của NST (bản chất là sự nhân đôi ADN)
+1 cromatit = 1 phân tử ADn + protein histon
+2 NS tử chị em này đính lại với nhau ở tâm động
+tâm động là nơi gắn với sợi tơ vô sắc để phân chia đều về 2cực của tế bào .

​vào đây [Sinh học 9] Câu trả lời cho những câu hỏi trong sách giáo khoa ...

29 tháng 5 2017

1.

- Tính đặc trưng: Bộ NST trong TB của mỗi loài SV được đặc trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.

- VD: Bộ NST lưỡng bội của người là 2n = 46, của cà chua 2n = 24,…

Bộ NST lưỡng bội
Bộ NST đơn bội
Trong tế bào sinh dưỡng ( xôma)
Bao gồm các cặp NST tương đồng. Mỗi cặp gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước và cấu trúc: một có nguồn gốc từ bố,một có nguồn gốc từ mẹ
Ký hiệu: 2n (NST)
Ví dụ: Ở người 2n=46, Ruồi dấm 2n=8.
Trong giao tử
Bao gồm mỗi NST của các cặp tương đồng, có nguồn gốc từ mẹ hoặc từ bố
Ký hiệu: n (NST)
Ví dụ: Ở người n=23, Ruồi dấm n = 4.
31 tháng 5 2017

B . 20 cặp nucleotit .

31 tháng 5 2017

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :

A. 20 nuclêôtit

B 20 cặp nuclêôtit

C. 10 nuclêôtit

D. 30 nuclêôtit

31 tháng 5 2017

Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là

A. (2n-2-1)( đột biến xảy ra ở 2 cặp nst) hoặc (2n-1-1-1)( đột biến xảy ra ở 3 cặp nst khác nhau.)

B. (2n-3) hoặc (2n-1-1-1).

C. (2n-3) và (2n-1-1-1).

D. (2n-2-1) và (2n-1-1-1).

31 tháng 5 2017

. Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là

A. (2n-2-1) hoặc (2n-1-1-1).

B. (2n-3) hoặc (2n-1-1-1).

C. (2n-3) và (2n-1-1-1).

D. (2n-2-1) và (2n-1-1-1).

30 tháng 5 2017

Câu 2_5. Các bệnh di truyền như mù màu, máu khó đông... thường biểu hiện ở người nam là do?

. Gen gây bệnh nằm trên NST X và NST Y không có alen tương ứng át chế.

. Cơ thể nữ có khả năng chống lại các bệnh di truyền.

Gen gây bệnh nằm trên NST Y chỉ có ở nam.

Gen gây bệnh là gen trội ở nam nhưng là gen lặn ở nữ.

31 tháng 5 2017

Câu 4_15. Giống dâu 3n được tạo ra từ giống dâu Bắc Ninh (4n) với giống dâu (2n) nhờ phương pháp

  1. lai hữu tính.
  2. tạo giống ưu thế lai.
  3. tạo giống đa bội thể.
  4. tạo giống dị bội thể.
31 tháng 5 2017

Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi là:

B. Biến dị

10 tháng 6 2017

Ở câu 1 thì em đã tìm được quy luật là quy luật phân li rồi

+ A: hồng; a: trắng (trội hoàn toàn)

2. Để F1 đồng tình về KG và KH thì P có các TH sau:

+ TH1: Hoa phấn cái hồng (AA) x hoa phấn đực hồng (AA)

F1: KG 100% AA

KH: 100% hồng

+ TH2: Hoa cái hồng (AA) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại

F1: KG 100% Aa; KH: 100% hồng

+ TH3: Hoa cái trắng (aa) x hoa đực trắng (aa)

F1: KG 100% aa; KH: 100% trắng

3. F1 phân li KH 1 : 1 thì P

+ Hoa phấn cái hồng (Aa) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại

F1: 1Aa : 1aa

KH: 1 hồng : 1 trắng

10 tháng 6 2017

cảm mơn cô!!!vui

30 tháng 5 2017

D (các cá thể đem lai dị hợp về cả hai cặp gien nên kết hợp lại tạo thành kiểu hình mang tính trạng lặn)

30 tháng 5 2017

D

Câu 3_02: Cơ thể đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây là chính xác nhất

A. Quan sát và đếm số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.

B. Đánh giá khả năng sinh sản.

C. Quan sát kiểu hình.

D. Thời gian sinh trưởng của cây kéo dài.