K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4-7

3 tháng 12 2017

Đáp án B

Hướng dẫn trả lời

(1) Sai, gốc  α - g l u c o z o ở C2(C1-O-C2)

(2) Đúng. Theo SGK lớp 12

(3) Sai, mắt xích  α - g l u c o z o  

(4) Đúng

(5) Sai. Môi trường bazơ

(6) Đúng. Tính chất của nhóm anđehit –CHO

(7) Sai. Cấu trúc không phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh

(8) Sai. Đều bị OXH

8 tháng 6 2018

Chọn đáp án D

(1) Sai: Cấu trúc mạch cacbon: amilozo – không phân nhánh; amilopectin: phân nhánh.

(2) Sai: Cấu tạo phân tử: Tinh bột – α-glucozo; xenlulozo – β-glucozo

4 tháng 1 2018

Đáp án C

Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 – 4 – 5

Cho các phát biêu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α -glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α -glucozơ ở C1, gốc  β –fructozơ ở C4(C1-O-C4) (2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân...
Đọc tiếp

Cho các phát biêu sau:

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α -glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α -glucozơ ở C1, gốc  β –fructozơ ở C4(C1-O-C4)

(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích α -glucozơ tạo nên

(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3

Số phát biểu đúng là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

1
27 tháng 11 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn 1-3-5-7-8

Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm. (4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (5) Khi đun nóng glucozơ với...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.

(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.

(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

(7). Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl thì có 6 trường hợp có kết tủa xuất hiện.

(8) Đipeptit có 2 liên kết peptit.

 Số phát biểu đúng là

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

1
21 tháng 5 2019

Đáp án C

Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm. (4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (5) Khi đun nóng glucozơ với...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.

(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.

(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

(7). Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl thì có 6 trường hợp có kết tủa xuất hiện.

(8) Đipeptit có 2 liên kết peptit.

Số phát biểu đúng là

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

1
12 tháng 2 2017

Đáp án C.

28 tháng 4 2017

Chọn A

6 tháng 11 2018

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 3 – 4 - 6

23 tháng 3 2019

Đáp án B

Phát biểu đúng là 1, 2, 3, 5