Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ý a sai, các monosaccarit không thể thủy phân (mono = 1, nghĩa là không thủy phân thêm được nữa) Các ý còn lại đều đúng.
=> Đáp án B

(a) Sai vì monosaccarit không bị thủy phân
(b) Đúng vì C 6 H 10 O 5 n + n H 2 O ⇄ H + , t ° n C 6 H 12 O 6
(c) Đúng vì Glucozơ ⇄ O H - Fructozơ
C 5 H 11 O 5 C H O + 2 A g N O 3 + 3 N H 3 + H 2 O → t ° C 5 H 11 O 5 C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 2 N H 4 N O 3
Mantozơ:
C 11 H 21 O 10 C H O + 2 A g N O 3 + 3 N H 3 + H 2 O → t ° C 11 H 21 O 10 C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 2 N H 4 N O 3
(d) Đúng vì C H 2 O H C H O H 4 C H O + B r 2 + H 2 O → t ° C H 2 O H C H O H 4 C O O H + 2 H B r
→ Có 3 phát biểu đúng
→ Đáp án C

(2). Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(3). Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4). Glucozơ làm mất màu nước brom
ĐÁP ÁN C

Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:
Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.
E làm thế này đúng không ạ?
n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)
Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)
Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)

HD:
a) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol. Số mol HCl = 0,4 mol nên m(HCl) = 36,5.0,4 = 14,6 g.
Số mol FeCl2 = số mol H2 = số mol Fe = 0,2 mol.
m(FeCl2) = 127.0,2 = 25,4 g; V(H2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
Chọn đáp án C
(a). Sai.Các monosacarit không có khả năng thủy phân.
(b) ,(c) ,(d). Đúng.
(e). Sai. Thủy phân mantozo chỉ thu được glucozo