Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Các phát biểu đúng là: 1, 3, 4.
Yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng tần số alen có hại trong quần thể nếu loại bỏ hết các alen có lợi 5 sai giao phối không ngẫu nhiên là thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể, không làm thay đổi tần số alen trong quần thể.
Chọn A
Các phát biểu đúng là 2, 4, 5
(1) sai, kết quả của tiến hoá nhỏ là hình thành loài mới
(3) sai, đột biến tạo nguyên liệu sơ cấp; giao phối tạo nguyên liệu thứ cấp
(6) sai, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập genlà nhân tố tiến hoá vô hướng
Chọn B
Nhắc đến “nhân tố tiến hóa” ta nghĩ ngay đến thuyết tiến hóa hiện đại vì ở thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại mới có khái niệm các nhân tố tiến hóa.
(1) Đúng. Tác động của chọn lọc tự nhiên là đến khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Suy cho cùng là khả năng truyền lại vật chất di truyền cho đời sau thể hiện chủ yếu qua khả năng sinh sản.
(2) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể. Trong khái niệm CLTN có nhắc đến CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(3) Đúng. Đây là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, cụ thể là hiện tượng “thắt cổ chai”.
(4) Sai. Ta biết được giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Chọn D
Cả 6 phát biểu đều đúng. Giải thích:
R II đúng. Vì đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp, giao phối tạo ra nguyên liệu thứ cấp.
R IV đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể sẽ loại bỏ các kiểu gen trong quần thể, do đó làm suy giảm vốn gen của quần thể.
R VI đúng. Vì quần thể vi khuẩn có bộ gen đơn bội và sinh sản nhanh cho nên tất cả các đột biến đều được thể hiện ra kiểu hình và được CLTN tác động.
Đáp án A
- Giao phối không ngẫu nhiên làm giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp do đó thường làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm đa dạng di truyền à 1 đúng
- Các yếu tố ngẫu nhiên luôn dẫn đến kết quả là làm giảm kích thước quần thể tuy nhiên nhân tố này sẽ không làm nghèo vốn gen của quần thể nếu nhóm cá thể bị diệt vong mang thành phần kiểu gen nghèo nàn hơn hoặc tương tự nhóm cá thể còn sót lại à 2 không chính xác
- Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất và song song với nó là loại thải những cơ thể mang kiểu hình kém thích nghi, sự loại thải về kiểu hình kéo theo sự loại thải kiểu gen và các alen à chọn lọc tự nhiên không phải là nhân tố làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể à 3 sai.
- Đột biến gen luôn làm phát sinh các alen mới, chính điều này sẽ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể à 4 đúng
- Di - nhập gen có thể không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể nếu nhóm cá thể di cư và nhập cư mang thành phần kiểu gen giống hệt với quần thể ban đầu à 5 đúng
Vậy số nhận định đúng là 3.
Chọn C.
(1) Đúng. Trong các nhân tố tiến hóa, chỉ có CLTN là quy định chiều hướng tiến hóa.
(2) Đúng. Tính chất của CLTN.
(3) Sai. Để xét rằng yếu tố ngẫu nhiên (YTNN) dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước lớn hay nhỏ ta phải xét yếu tố ngẫu nhiên đó cùng mức độ.
Ví dụ: Hai quần thể có kích thước lần lượt là
QT1: 100AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 50%)
QT2: 30AA : 40Aa : 30aa (tần số alen A = 50%)
YTNN tác động làm chết 30 cá thể AA của mỗi quần thể thì hai quần thể đó sẽ có cấu trúc như sau:
QT1: 70AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 46%)
QT2: 40Aa : 30aa (tần số alen A = 29%)
Ta thấy rằng tần số alen ở quần thể nhỏ hơn thì biến động mạnh hơn. Mà đặc trưng về di truyền của quần thể là tần số alen YTNN dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể kích thước nhỏ hơn.
(4) Đúng. Ngoài ra còn có biến dị tổ hợp cũng cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa nhưng là biến dị thứ cấp.
Đáp án D
(1) sai, đột biến gen làm thay tần số alen và thành phần kiểu gen không theo hướng xác định,
(2) đúng,
(3) sai, đột biến gen ít nhất là thêm chứ không làm mất alen,
(4) đúng,
(5) đúng.
Đáp án C
(1) đúng, đột biến tạo ra alen mới và làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể rất chậm.
(2) sai, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm thay đổi tần số tương đối các alen theo một hướng xác định.
(3) đúng, di - nhập gen có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể.
(4) đúng, các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng tần số của một alen có hại trong quần thể vì có thể loại bỏ các alen mà không phân biệt tính lợi hay hại.
(5) sai, giao phối không ngẫu nhiên không làm biến đổi tần số alen mà chỉ làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.