Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:
Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.
E làm thế này đúng không ạ?
n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)
Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)
Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)
Các phương trình phản ứng có thể xảy ra như sau:
Al + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + 3Ag (1)
0,1/3 0,1 mol
2Al(dư) + 3Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)
0,2/3 0,1 mol
Zn + Cu(NO3)2 (dư) \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Cu (3)
0,1 0,1 mol
Đáp án A
(a) S. Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm
(b) Đ
(c) S. Saccarozo là đisaccarit
(d) S. Etyl axetat tan ít trong nước do không tạo được liên kết H với nước
(e) S. Do C2H5- là gốc đẩy e mạnh hơn CH3- nên làm cho mật độ e trên N cao hơn, tính bazo mạnh hơn
(g) S. Các peptit có từ 2 liên kết pepetit trở lên mới có phản ứng màu biure.
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (b).
(a) xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường kiềm đun nóng.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) etyl axetat tan rất ít trong nước.
(e) etylamin có lực bazơ lớn hơn metylamin.
(g) Gly-Ala không có phản ứng màu biure.
HD:
a) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol. Số mol HCl = 0,4 mol nên m(HCl) = 36,5.0,4 = 14,6 g.
Số mol FeCl2 = số mol H2 = số mol Fe = 0,2 mol.
m(FeCl2) = 127.0,2 = 25,4 g; V(H2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
Câu a:
+ Dẫn mẫu thử các khí trên qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\), khí nào tạo kết tủa với dd này là\(CO_2\):
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ 3 khí còn lại dẫn qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột \(CuO\), đun nóng.
\(\rightarrow\) Khí nào làm bột \(CuO\) từ màu đen sang màu đỏ (do xuất hiện Cu) và có hơi nước thoát ra là \(H_2\):
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ 2 khí còn lại:
Cho mẫu than đang cháy dở vào:
\(\rightarrow\) Mẫu than bùng cháy: \(O_2\):
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(H_2\)
Câu b:
Có 3 chất bột \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Cho quỳ tím ẩm vào (là quỳ tím có chứa nước)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển xanh: \(CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) (nước có trong quỳ, \(Ca\left(OH\right)_2\) làm chuyển xanh)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển đỏ: \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (nước có trong quỳ, \(H_3PO_4\) làm chuyển đỏ)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(CaCO_3\)
Chọn A.
(a) Sai, Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
(c) Sai, Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Sai, Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, ít tan trong nước.
(e) Sai, Gly‒Ala không có phản ứng với Cu(OH)2