Cho các phát biểu sau:

(a) Thép là hợp kim...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

Đáp án C

(a) Sai. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2%

khối lượng cacbon.

(b)    Đúng. Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxi (bột

tecmit) được dùng để hàn đường ray bằng phản ứng

nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe

(c)       Đúng. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm

giảm nồng độ của Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng.

Vì vậy Na2CO3 được dùng để làm mềm nước cứng

tạm thời, vĩnh cửu và toàn phần:

Mg2+ + CO­32- → MgCO3↓ và Ca2+ + CO­32-

CaCO3↓

(d)      Đúng. Vì S phản ứng Hg (dễ bay hơi, độc) ở

điều kiện thường nên dùng S để xử lý Hg rơi vãi.

Hg + S → HgS

(e)       Đúng. Trong quá trình làm thí nghiệm Cu +

HNO3 thì sản phẩm khí thu được có được có thể là

NO hoặc NO2 (độc) vì (Cu có tính khử yếu nên sản

phẩm khử thường là NO hoặc NO2) nên ta dùng

bông tẩm bằng kiềm để hạn chế thoát ra ngoài không

khí theo phản ứng sau:

2NaOH + 2NO2 → NaNO3­­ + NaNO2 + H2O.

Có 4 nhận định đúng là (b), (c), (d) và (e).

8 tháng 7 2019

Đáp án C

15 tháng 3 2017

Chọn C

Các mệnh đề đún: b, c, d, e

+ Mệnh đề a: Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 0,01 - 2% khối lượng C, ngoài ra còn có 1 số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni...)

+ Mệnh đề b: Bột Al trộn với Fe2O3 gọi là hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm 

+ Mệnh đề c: Dùng Na2CO3 có chứa ion CO32-  tạo ra các kết tủa CaCOvà MgCOcó tác dụng làm mềm nước cứng.

+ Mệnh đề d: Bột lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở ngay nhiệt độ thường, tạo chất rắn đen HgS dễ thu gom, không gây độc hai.

+ Mệnh đề e: Khi làm thí nghiệm Cu +HNO, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm để hạn chế các khí độc thoát ra ngoài gây hại (các hí sẽ tác dụng với dd kiềm)

19 tháng 9 2017

Đáp án C

Các mệnh đề đún: b, c, d, e

+ Mệnh đề a: Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 0,01 - 2% khối lượng C, ngoài ra còn có 1 số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni...)

+ Mệnh đề b: Bột Al trộn với Fe2O3 gọi là hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm

+ Mệnh đề c: Dùng Na2CO3 có chứa ion CO32-  tạo ra các kết tủa CaCO3 và MgCO3 có tác dụng làm mềm nước cứng.

+ Mệnh đề d: Bột lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở ngay nhiệt độ thường, tạo chất rắn đen HgS dễ thu gom, không gây độc hai.

+ Mệnh đề e: Khi làm thí nghiệm Cu +HNO3 , người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm để hạn chế các khí độc thoát ra ngoài gây hại (các hí sẽ tác dụng với dd kiềm) 

15 tháng 4 2018

Chọn D.

(a) Sai, Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01-2% khối lượng cacbon

3 tháng 8 2019

Chọn D.

(a) Sai, Gang là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.

(e) Sai, Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch NaOH đặc

12 tháng 10 2019

13 tháng 1 2015

Ta có :  λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m).  h= 6,625.10-34 (J.s),  c = 3.108 m/s.
            Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)

Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
                  (h.c)/  λ = (h.c)/ λ
o  + Emax suy ra:  λ=((h.c)/( (h.c)/ λo  + Emax)) (1)
trong đó:
λo : giới hạn quang điện của kim loại
               
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
                Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).

Thay số vào (1) ta có:                                                            
                 λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
                    = 1800 Ǻ

Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!

13 tháng 1 2015

Năng lượng cần thiết để làm bật  e ra khỏi kim loại Vonfram là:

                            E===5,4eV

Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài

18 tháng 6 2017

Chọn D.

(e) Sai, Phèn chua có công thức chung là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.