Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
(a) Sai, Ăn mòn điện hóa học có phát sinh dòng điện.
(c) Sai, Không thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
(e) Sai, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dạng hợp chất.
(f) Sai, Hàm lượng cacbon trong thép thấp hơn trong gang.
Chọn A.
(a) Sai, Kim loại Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(g) Sai, Ion Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+.
Chọn C.
(a) Sai, Độ dẫn điện của Al kém hơn Cu.
(c) Sai, Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau phản ứng thu được kết tủa BaSO4.
(d) Sai, Các kim loại kiềm thổ khử nước ở nhiệt độ thường (trừ Be).
Chọn C.
(a) Sai, Độ dẫn điện của Al kém hơn Cu.
(c) Sai, Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau phản ứng thu được kết tủa BaSO4.
(d) Sai, Các kim loại kiềm thổ khử nước ở nhiệt độ thường (trừ Be).
(2). Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất cả các loại nước cứng.
(4). Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về anot còn các ion dương (cation) di chuyển về catot.
(5). Khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được gồm H2 và nước Gia-ven.
(6). Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu, phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử trung bình.
ĐÁP ÁN D
Đáp án A
(d) Sai, Cho thanh Al không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(e) Sai, Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al2O3 và Cu.
Chọn A
Có 2 phát biểu đúng là (2) và (6)
(1) Sai vì CO2 dư sẽ không còn BaCO3 mà chỉ có 1 kết tủa Al(OH)3
(2) Đúng vì kim loại kiềm và kiềm thổ rất mạnh, không thể tồn tại dạng đơn chất trong tự nhiên.
(3) Sai vì Ag+ làm Fe2+ tăng số oxi hóa (lên Fe3+) nên Ag+ đang oxi hóa Fe2+
(4) Sai vì nước cứng vĩnh cửu không thể làm mềm bằng đun sôi mà phải tạo kết tủa
(5) Sai vì Al phản ứng với NaOH tạo Na[Al(OH)4] và H2 và không có kết tủa
(6) Đúng vì trong gang C chiếm từ 2% đến 5% còn thép thì C chiếm từ 0,01% đến 2%.