Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5
a) Xem bài 4.
b) (C6H10O5)n+ nH2O →H+, t0 nC6H12O6. C5H11O5CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3.
c) [(C6H7O2(OH)3]n+ 3nHONO2(đặc) →H2SO4, t0 [(C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2
A. S. Vì saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozo và 1 gốc fructozo còn tinh bột được cấu tạo từ nhiều gốc α- glucozo liên kết với nhau.
B. Đ.
C. S. Vì khi thủy phân đến cùng saccarozo thu được glucozo và fructozo còn khi thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozo chỉ thu được glucozo.
D. Đ.
Đáp án C
Trong số các phát biểu đã cho, có phát biểu đúng: (1), (3), (4), (6), (7).
(1) đúng. Amilozơ là polisaccarit, được tạo thành từ các gốc glucozơ liên kết với nhau. Saccarozơ là đissaccarit, được cấu tạo từ 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ. Fructozơ là monosaccarit.
(2) sai. VD: tinh bột là polisaccarit, nhưng khi thủy phân chỉ thu được 1 loại monosaccarit duy nhất là glucozơ. Định nghĩa đúng: Polisaccarit là những cacbohiđat mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
(3) đúng. Phản ứng thủy phân xenlulozơ có thể xảy ra trong dạ dày động vật nhai lại (trâu, bò, ...) nhờ enzim xenlulaza.
(4) đúng. Tinh bột trong các loại lương thực là một trong những thức ăn cơ bản của con người.
(5) sai. Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ, còn tinh bột được tạo nên bởi các mắt xích glucozơ
(6) đúng. Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ (xúc tác H + , t o ) tạo thành glucozơ. Trong phân tử glucozơ có nhóm –CHO nên có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(7) đúng. Hàm lượng tinh bột trong hạt gạo là cao nhất (70-80%), tiếp đến là hạt ngô (65-75%), lúa mì (60-70%), khoai tây tươi và sắn tươi chỉ khoảng 17-24%.
Chọn đáp án A
• (1) sai vì mantozơ mới được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
- (4) sai vì enzim α-amilaza giúp thủy phân tinh bột thành mantozơ.
- (5) sai vì fructozơ trong môi trường kiềm chuyển thành glucozơ nên mới có phản ứng tráng bạc, phân tử fructozơ không có nhóm -CHO.
- Có hai phát biểu đúng là (2), (3)