Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÁP ÁN C
Trong các phát biểu trên, có 3 phát biểu đúng là
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.
Trong phân tử phenol, do ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen nên mật độ electron trên vòng benzen ở các vị trí 2, 4, 6 tăng lên, dẫn đến phản ứng thế br vào vòng benzen của phenol dễ hơn của benzen.
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
Đáp án C
Trong các phát biểu trên, có 3 phát biểu đúng là :
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
Phương trình phản ứng :
HCOOH + CH 3 NH 2 → HCOOH 3 NCH 3 HCOOH + C 2 H 5 OH ⇌ t 0 , xt HCOOC 2 H 5 + H 2 O HCOOH + NaHCO 3 → HCOONa + CO 2 + H 2 O
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.
Trong phân tử phenol, do ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen nên mật độ electron trên vòng benzen ở các vị trí 2, 4, 6 tăng lên, dẫn đến phản ứng thế br vào vòng benzen của phenol dễ hơn của benzen.
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
Phương trình phản ứng: 2 CH 2 = CH 2 + O 2 → t 0 , xt 2 CH 3 - CHO
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
nCH3COOH=12/60=0,2 mol
nC2H5OH=0,3 mol
nCH3COOC2H5=11/88=0,125 mol
GS hiệu suất 100% do nCH3COOH<nC2H5OH nên CH3COOH pứ hết=>H% tính theo CH3COOH
CH3COOH + C2H5OH <=> CH3COOC2H5 + H2O
0,125 mol<= 0,125 mol
H%=0,125/0,2.100%=62,5%
ĐÁP ÁN B
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(6) Trong công nghiệp, anđehit axetic được sản xuất từ etilen.
Đáp án C
Các phát biểu đúng: (1) (3) (4).
Các phát biểu khác sai vì:
(2) Phenol tan ít trong nước, còn etanol tan tốt trong nước
(5) Để điều chế este của phenol không dùng axit cacboxylic mà phải dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol.
(6) Phenol không phản ứng với NaHCO3.