Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m). h= 6,625.10-34 (J.s), c = 3.108 m/s.
Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)
Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
(h.c)/ λ = (h.c)/ λo + Emax suy ra: λ=((h.c)/( (h.c)/ λo + Emax)) (1)
trong đó: λo : giới hạn quang điện của kim loại
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).
Thay số vào (1) ta có:
λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
= 1800 Ǻ
Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!
Năng lượng cần thiết để làm bật e ra khỏi kim loại Vonfram là:
E===5,4eV
Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các phát biểu đúng là: 2 – 5 – 6 – 7 – 8
(1). Sai Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(3). Sai Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl3.
(4). Sai vì Hg có thể tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
Chọn đáp án C
Các phát biểu đúng là : 2- 5- 6- 7- 8.
(1). Sai thứ tự dẫn điện của các kim loại : Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(3). Sai Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl3.
(4). Sai vì Hg có thể tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
(2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
(4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC.
(5) Trong các hợp chất nhôm có số oxi hóa +3.
(8). Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Đáp án B
Đáp án D
(1) S (bảng 6.4 - SGK 12Nc - tr 159)
(2) Đ (SGK 12NC - tr151)
(3) S ("Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương" - bảng 6.3 - SGK 12NC - tr158)
(4) S (Nạ và Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao-SGK 12NC - tr160)
(5) Đ
(6) S (Be và Mg có cấu tạo mạng tinh thể lục phương, Ca và Sr là lập phương tâm diện, Ba là lập
phương tâm khối - bảng 6.3 - SGK 12NC - tr158)
(7) S (“Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước" - SGK 12NC - tr162)
(8) S (Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố
tăng dân, đồng thời tính phi kim giảm dân. Tính kim loại tăng tức là tính khử tăng - SGK 12NC -
tr52)
(9) Đ
(10) Đ (SGK 12NC - tr 151)
Đáp án A
Các phát biểu sai là
(a) Trong 4 kim loại: Ba, Sn, Cr, Cu chỉ có 2 kim loại có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(b) Phenol không tác dụng được với dung dịch NaOH. → SAI phenol có tính axit yếu, tác dụng được với NaOH
C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O
(d) Propan-1,3-điol tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức đồng màu xanh thẫm.
→ SAI vì ancol đa chức phải có 2 nhóm OH liền kề.
(g) Thành phần chính của phân bón supephotphat kép là Ca(HPO4)2 và CaSO4. → SAI thành phần chính của supephotphat kép là Ca(HPO4)2
(1) Các tính chất vật lý của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) do eletron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây nên.
(2) Kim loại nhẹ nhất là Li, nặng nhất là Os.
(3) Các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg) ở điều kiện thường.
(4) Cr là kim loại cứng nhất, Cs là kim loại mềm nhất.
(5) Về độ dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(9) Để chuyên chở axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội người ta dùng những thùng chứa làm bằng Fe
Đáp án B