Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các phát biểu đúng là: (1), (3), (4), (6)
Phát biểu (2) sai vì alanin không làm đổi màu quỳ tím ẩm
Phát biểu (5) sai vì ankylbenzen không làm mất màu nước brom
a) Ta có: Mật độ xác suất tìm thấy electron trong vùng không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử:
D(r) = R2(r) . r2
= 416/729 . a0-5 . r2 . (2 - r/3a0)2 . e-2r/3a0 . r2
= 416/729 . a0-5 . (4r4 - 4r5/3a0 + r6/9a02) . e-2r/3a0
Khảo sát hàm số D(r) thuộc r
Xét: d D(r)/ dr = 416/729 . a0-5 . [(16r3 - 20r4/3a0 + 2r5/3a02) . e-2r/3a0 - (4r4 - 4r5/3a0 + r6/9a02) . 2/3a0 . e-2r/3a0 ]
= 416/729 . a0-5 . e-2r/3a0 . r3 . (16a03 - 28r/3a0 + 14r2/9a02 - 2r3/27a03)
= 832/19683 . a0-8 . e-2r/3a0 . r3 . (-r3 +21r2.a0 - 126r.a02 +216a03)
= - 832/19683 . a0-8 . e-2r/3a0 . r3 . (r - 6a0).(r - 3a0).(r - 12a0)
d D(r)/ dr = 0. Suy ra r =0; r =3a0 ; r = 6a0; r = 12a0
Với r = 0 : D(r) =0
r =3a0 : D(r) = 416/9 .a-1 . e-2
r =6a0 : D(r) = 0
r =12a0 : D(r) = 425984/9.a-1 . e-8
b) Ai vẽ câu này rồi cho up lên với, cám ơn mọi người trước nhé!
a)Mật độ xác suất có mặt electron tỷ lệ với |R3P|2.r2
D(r)=|R3P|2.r2 =D (r)=\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2- \(\frac{r^3}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)
Lấy đạo hàm của D theo r để khảo sát mật độ xác suất :
D' (r)= \(\frac{416}{729}\) .a0-5.2.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)).(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)+\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))2.(-\(\frac{2}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)
=\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)) .[(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).a0 -\(\frac{1}{3}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))]
=\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\).r3.(2- \(\frac{r}{3a_0}\)).(\(\frac{r^2}{9a_0}-\frac{5r}{3}+4a_0\))
=>D’(r)=0 => r=0 ,r=3a0 ,r=6a0 ,r=12a0.
Với:r=0 =>D(r)=0
r=3a0 =>D(r)=0
r=6a0 =>D(r)=\(\frac{416}{9a_0.e^2}\)
r=12a0=>D(r)=\(\frac{425984}{a_0.e^8}\)
b)
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
HD:
1> Các phản ứng:
CH4 + 2O2 \(\rightarrow\) CO2 + 2H2O (1)
x x
C2H2 + 5/2O2 \(\rightarrow\) 2CO2 + H2O (2)
y 2y
CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O (3)
0,25 0,25 0,25 mol
CO2 + BaCO3 + H2O \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2 (4)
0,05 0,05 mol
2> Số mol hh A = 3,92/22,4 = 0,175 mol.
Số mol kết tủa BaCO3 = 39,4/197 = 0,2 mol.
Vì số mol kết tủa sau cùng còn lại là 0,2 mol, mà số mol BaCO3 tạo ra ban đầu ở phản ứng (3) là 0,25 mol nên số mol CaCO3 đã bị tan một phần ở phản ứng (4) là 0,05 mol.
Do đó, số mol CO2 thu được là 0,3 mol.
Theo pt (1) và (2) ta có: x + y = 0,175 và x + 2y = 0,3. Giải hệ thu được: x = 0,05 và y = 0,125 mol.
Suy ra: %CH4 = 0,05/0,175 = 28,57% và %C2H2 = 71,43%
Đáp án B
Các phát biểu đúng là a, b, c, d, e, g.
Dung dịch lysin làm quỳ chuyển xanh
(1) Anđehit vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
=>Đúng.
(2) Các ankylbenzen đều làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím.
=> Sai. Các chất này không thể phản ứng với nước Brom và thuốc tím.
(3) Vinylbenzen, vinylaxetilen, vinyl axetat, vinyl clorua đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
=> Đúng.
(4) Các dung dịch: etylen glicol, glixerol, glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
=>Đúng. Các chất này có các nhóm OH kề nhau nên có thể hòa tan Cu(OH)2
(5) Toluen, axeton, axit axetic, phenol đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.
=>Sai. Do chỉ có acid acetic làm đổi màu quì tím.
=>Có 3 ý đúng (1);(3);(4)
=>D