Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
Chọn đáp án C.
nNaOH phản ứng = 0,2 – 0,04 = 0,16
15,14 gam muối gồm 0,04 mol NaCl
=> Muối của T có khối lượng là 15,14 – 0,04×58,5 = 12,8 gam
Đặt muối đó là R(COONa)n => nMuối = 0,16/n => R + 67n = 12,8n/0,16
=> R = 13n => Chỉ có n = 2 và R = 26 là phù hợp => Muối này là C2H2(COONa)2
=> T là C2H2(COOH)2 => T có 3 liên kết π => Loại đáp án D
=> nY = nZ = nT = 0,08 => 0,08MY +0,08Mz = 7,36 => MY + Mz = 92 = 32 +60
=> Y, Z là CH3OH và C3H7OH => Loại đáp án B vì không kế tiếp
X là CH3OOC-C2H2-COOC3H7 => Số H trong X = 12 => Loại đáp án A
Chọn đáp án A
Theo các thí nghiệm dễ thấy (X/2) gồm
Với thí nghiệm 2
=8,96(g)
Đáp án : D
Giả sử trong X có n nhóm COO
=> nCOO = n.nX = n.nT = nNaOH – nHCl = 0,16 mol
m muối = mNaCl + m muối hữu cơ (R(COONa)n) (Chỉ chứa 2 muối)
=> M muối hữu cơ = R + 67n = 15 , 14 – 58 , 5 . 0 , 04 0 , 16 n = 80n => R = 13n
=> n = 2 ; R = 26 (C2H4) thỏa mãn => Axit T : C2H4(COOH)2
=> nY = nZ = nT = 0,08 mol
=> MY + MZ = 7 , 36 0 , 08 = 9 , 2
=> Y và Z là CH3OH và C2H5OH
=> X là CH3OOC – C2H4 – COOC2H5
Đáp án : A
X đơn chức + KOH -> 2 muối hữu cơ
=> X là este của phenol
⇒ n X = 1 2 n K O H = 0 , 1 m o l = n H 2 O
=> MX = 148g => C9H8O2
Bảo toàn khối lượng :
mX + mKOH = mmuối + m H 2 O
=> mmuối = 24,2g
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc
Có 3 nhận định đúng → Đáp án D.
Chọn đáp án D
nNaOH = 0,2. 1 = 0,2 (mol)
mZ = 6,2: 0,1 = 62 => Z là ancol C2H4(OH)2
Gọi CTCT của X là (RCOO)2C2H4
BTKL: mX = mY + mZ – mNaOH = 19,6 + 6,2 – 0,2.40 = 17,8 (g)
=> MX = 17,8 : 0,1 = 178 (g/mol)
=> 2R + 44.2 + 28 = 178
=> R = 31 (CH3O)
X + NaOH → Y + Z
Y + HCl → T
T + NaOH → nH2 = nT => Trong T phải có 2 H linh động tác dụng được với Na
Vậy CTCT của X là: (CH2(OH)COO)2C2H4
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai
=> có 3 kết luận đúng
X phải chứa 2 nhóm -COOH, muối tạo bởi phản ứng của X với NaOH là R(COONa)2 (R- có thể không phải gốc hidrocacbon, nó có thể chứa C, H, O)
mR(COONa)2 = m muối - mNaCl = 15,14 - 0,04.58,5 = 12,8 gam nNaOH =0,2-0,04= 0,16(mol)
--> n muối =0,08 =>(R+134).0,08= 12,8 -> R= 26 (C2H2) + Từ khối lượng 2 ancol--> R1+R2 =58
Nghiệm thỏa là: R1=15 ; R2=43
X là: CH3OOC-CH=CH-COOCH2-CH2-CH3 Từ đây ta có A, B D đều sai
=> Đáp án C
Chọn C.
Các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt là KCl, KOH, Cl2, Ba(HCO3)2, KHSO4, KHCO3.
C. Sai, X6 không tác dụng được với dung dịch BaCl2