Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
a) (1) 2КСЮ3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 ; (2) S + O2 —> SO2
(3) SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
Phản ứng oxi hoá – khử là (1) và (2).
b) (1) S + H2 \(\rightarrow\) H2S ; (2) 2H2S + 3O2 \(\rightarrow\)2SO2 + 2H2O
(3) 2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3 ; (4) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
Phản ứng oxi hoá – khử là : (1); (2); (3).
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau :
SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2O -> 3S + 2H2O (2)
Câu nào diễn tả không đúng tính chất hóa học của các chất trong những phản ứng trên ?
A.Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (3) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Nhường e: ( Fe2+ ----> Fe3+ + 1e ) *14
Nhận e: S+6 +2e ----> S+4 (Tỉ lệ 1:2)
2S+6 + 12e ----> 2S0
=> 3S+6 +14e -----> S+4 + 2S0
Cân bằng: 14FeO + 48H+ + 3SO42- →14Fe3+ + SO2 + 2S + 24H2O
Khi S phản ứng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn sẽ thể hiện tính khử
Do đó phản ứng (1) và (3), S đóng vai trò chất khử