Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Phản ứng đúng là: (1); (3); (5); (6).
(2) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
(4) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
Đáp án D
Theo quy tắc α: Chất khử mạnh + Chất oxi hóa mạnh → chất khử yếu + chất oxi hóa yếu.
Nên thứ tự tính oxi hóa: Fe2+, Fe3+, Ag+.
Chọn A.
Theo quy tắc α: Chất khử mạnh + Chất oxi hóa mạnh → chất khử yếu + chất oxi hóa yếu.
Nên thứ tự tính oxi hóa: Fe2+, Fe3+, Ag+
(2). Cu + Fe2(SO4)3→
(3). Fe(NO3)2 + AgNO3→
(4). FeCl3 + AgNO3→
(6). Fe + NiCl2→
(7). KNO3 +Fe(HSO4)2 →
(8). HCl + Fe(NO3)2→
ĐÁP AN B
Đáp án B
Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.
Chọn đáp án C
Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối Fe(NO3)3
Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 và Mg(OH)2 kết tủa.
Cho các chất sau: FeCl2; FeCl3; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có cả 8 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
Chọn đáp án D
Chú ý : Không tồn tại muối FeI3.Do đó,có thể hiểu là : Fe + I2 → FeI2