Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim mạnh như: F2; Cl2; O2 ... và các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như: HNO3; H2SO4 đặc …
→ Các phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
S thể hiện tính khử khi trong phản ứng số oxi hóa của S tăng lên.
Trong phản ứng (a) S tăng từ 0 lên S+4 (SO2)
Trong phản ứng (b) S tăng từ 0 lên S+6 (SF6)
Trong phản ứng (c) S giảm từ 0 xuống S-2 (H2S)
Trong phản ứng (d) S tăng từ 0 lên S+6 (H2SO4)
Vậy có 3 phản ứng trong đó S thể hiện tính khử (a), (b), (d). Đáp án A.
Khi S phản ứng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn sẽ thể hiện tính khử
Do đó phản ứng (1) và (3), S đóng vai trò chất khử
Phản ứng B :
\(S^0+3F_2\rightarrow S^{+6}F_6\)
Số OXH của S tăng từ : 0 => 6
Câu trả lời đúng: C và B
- SO2 là chất oxi hóa trong phản ứng: (d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O ( S+4 → S0)
- SO2 là chất khử trong các phản ứng:
(a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 (S+4 → S+6)
(c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (S+4 → S+6)
(e) 2SO2 + O2 → 2SO3 (S+4 → S+6)
a) Lưu huỳnh có tính khử hay tính oxi hóa?
Điền thông tin hoàn thành quá trình sau:
...S..+2e → S-2
S → S+4 + .4.e
S → S+6... + 6e
b) Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với những loại chất nào? Lưu huỳnh thể hiện tính oxihoa khi tác dụng với những loại chất nào?
c)Viết PTHH các phản ứng xảy ra khi cho đơn chất S tác dụng với K,Mg, Al, Fe,Zn,Cu,Hg,O2,HNO3, H2SO4 đặc nóng
\(2K+S-^{t^o}\rightarrow K_2S\)
\(Mg+S-^{t^o}\rightarrow MgS\)
\(2Al+3S-^{t^o}\rightarrow Al_2S_3\)
\(Fe+S-^{t^o}\rightarrow FeS\)
\(\)\(Zn+S-^{t^o}\rightarrow ZnS\)
\(Cu+S-^{t^o}\rightarrow CuS\)
\(Hg+S\rightarrow HgS\)
\(O_2+S-^{t^o}\rightarrow SO_2\)
\(6HNO_3+S\rightarrow H_2SO_4+6NO_2+2H_2O\)
\(2H_2SO_4+S-^{t^o}\rightarrow3SO_2+2H_2O\)
Chọn đáp án B
S thể hiện tính khử khi số oxi hóa của S tăng.Bao gồm các phản ứng :
(a) S + O2 → t o SO2;
(b) S + 3F2 → t o SF6;
(d) S + 6HNO3 đặc → t o H2SO4 + 6NO2 + 2H2O