\(\frac{ab}{a+2b}\)=\(\frac{2}{5}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

Ta có: M= abc/ ab+bc+ca

<=> 1/M = ab+ bc+ ca/ abc= 1/a+ 1/b+ 1/c       (1)

Do: ab/ a+2b= 2/5 nên a+2b/ ab= 5/2

<=> 1/b+ 2/a= 5/2                                              (2)

Tương tự: bc/ b+2c= 3/4 nên b+2c/ bc= 4/3

<=> 1/c+2/b=4/3                                                (3)

ac/c+2a=3/5 <=> c+2a/ac=5/3

<=> 1/a+2/c=5/3                                                 (4)

Cộng tổng của (2), (3), (4) ta đc:

( 1/b+2/a) + (1/c+2/b)+(1/a+2/c)= 5/2+4/3+5/3

<=> 3/a+3/b+3/c=5/2+3

<=> 3 x (1/a+1/b+1/c)=11/2                                  (5)

Thay (1) vào (5), ta có: 3 x 1/M = 11/2

<=> 1/M=11/6 <=>M=6/11

Vậy giá trị biểu thức M=6/11

18 tháng 3 2018

Mình quên chưa viết ab cả hai bài đều là \(\frac{a}{b}\)nhé .

1 tháng 7 2017

\(S=\frac{105}{abc+ab+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+105}\)

\(=\frac{abc}{abc+ab+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+abc}\left(abc=105\right)\)

\(=\frac{abc}{a\left(bc+b+1\right)}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{a\left(bc+b+1\right)}\)

\(=\frac{bc}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{1}{bc+b+1}\)

\(=\frac{bc+b+1}{bc+b+1}\)

\(=1\)

13 tháng 4 2017

\(S=\frac{105}{abc+ab+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+105}\)

\(=\frac{abc}{abc+ab+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+abc}\)  \(\left(abc=105\right)\)

\(=\frac{abc}{a\left(bc+b+1\right)}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{a\left(bc+b+1\right)}\)

\(=\frac{bc}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{1}{bc+b+1}\)

\(=\frac{bc+b+1}{bc+b+1}\)

\(=1\)

21 tháng 3 2018

Quản lý ko duyệt vậy t copy bài của bạn Lê anh tú CTV nhé  

áp dụng dãy tỉ số = nhau ta được

\(\Leftrightarrow\frac{\left(ab+ac\right)+\left(bc+ba\right)-\left(ca+cb\right)}{2+3-4}=\frac{\left(ab+ab\right)+\left(bc-bc\right)+\left(ac-ac\right)}{1}=\frac{2ab}{1}\)

tương tự 

\(\frac{\left(ab+ac\right)+\left(ca+cb\right)-\left(bc+ba\right)}{2+4-3}=\frac{\left(ab-ab\right)+\left(ac+ac\right)+\left(cb-cb\right)}{3}=\frac{2ac}{3}\)

tương tự

\(\frac{\left(bc+ba\right)+\left(ca+cb\right)-\left(ab+ac\right)}{3+4-2}=\frac{\left(cb+cb\right)+\left(ba-ba\right)+\left(ca-ca\right)}{5}=\frac{2cb}{5}\)

từ 1,2,3 ta sy ra

\(\frac{2ab}{1}=\frac{2ac}{3}=\frac{2cb}{5}\)

\(\frac{2ba}{1}=\frac{2bc}{5}\) " vì 2b=2b" suy ra \(\frac{a}{1}=\frac{c}{5}\)" nhân 3 cho mẫu số của 2 vế ta được \(\frac{a}{3}=\frac{c}{15}\) " 1"

tương tự với   \(\frac{2ca}{3}=\frac{2cb}{5}\) " vì 2c=2c suy ra  \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) "2"

từ 1 và 2 suy ra \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{15}\)

21 tháng 3 2018

Em muốn giúp anh lắm nhưng em ko bít làm !

7 tháng 2 2018

a, -3/5=39/-65 vì (-3).(-65)=5.39=195

b, -9/27=-41/123 vì (-9).123=(-41).27=-1107

c, -3/4 \(\ne\) 4/-5 vì (-3).(-5)\(\ne\) 4.4 (15 \(\ne\) 16)

d, 2/-3 \(\ne\)-5/7 vì 2.7\(\ne\)(-3).(-5) (vì 14 \(\ne\)15)

7 tháng 2 2018

a,-3/5=39/-65 vì (-3)×(-65)=5×39

b,-9/27=-41/123 vì (-9)×123=27×(-41)

c,-3/4 không bằng 4/-5 vì (-3)×(-5) không bằng 4×4

d,2/-3 không bằng -5/7 vì 2×7 không bằng (-3)×(-5)

6 tháng 2 2018

1/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{-9}{33}=\frac{3}{-11}\)\(\frac{15}{9}=\frac{5}{3}\)\(\frac{-12}{19}=\frac{60}{-95}\)

2/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{-7}{20}=\frac{3}{-18}=\frac{-9}{54}\ne\frac{12}{18}=\frac{-10}{-15}\ne\frac{14}{20}\)

3/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{2}{3}=\frac{40}{60}\)\(\frac{3}{4}=\frac{45}{60}\)\(\frac{4}{5}=\frac{48}{60}\)\(\frac{5}{6}=\frac{50}{60}\)

16 tháng 5 2021
Phân số 6/5,8/9,6/7,7/8 phân số nào lớn nhất
1 tháng 6 2020

sao bn phũ với mk thế:(( đx ko giải lại còn nói thếbucminh

3 tháng 6 2020

Nó dễ mà :(

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)                     B = \(\frac{5}{1.3}\)+ \(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C...
Đọc tiếp

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)

                     B = \(\frac{5}{1.3}\)\(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)

2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)

3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:

a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C = \(\frac{2x+1}{x-3}\)

4. Cho S =\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+ ... +\(\frac{1}{10^2}\). Chứng minh rằng \(\frac{9}{10}\)< S < \(\frac{9}{22}\)

5. Tìm số nguyên \(n\)để biểu thức \(A=\frac{n+1}{n+5}\)đạt 

a) Giá trị lớn nhất?

b) Giá trị nhỏ nhất?

6. Tìm số nguyên \(x\),\(y\)biết:

a) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{2}{y}\)\(\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{3}{x}\)\(\frac{y}{3}\)+\(=\frac{5}{6}\)

9
8 tháng 4 2021

1)

A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{100}{101}\)

Vậy A = \(\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{250}{101}\)

Vậy B = \(\frac{250}{101}\)

8 tháng 4 2021

2) 

Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản

Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ...