Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tổng số liên kết peptit trong 3 peptit là 14 nên tổng số gốc aa trong 3 peptit là 17.
Mỗi peptit đều có số O không quá 8 nên từ 7-peptit trở xuống.
Đốt cháy bất kỳ lượng X cũng như Y đều thu được số mol CO2 như nhau nên X, Y là đồng phân.
Cho E tác dụng với 0,5 mol NaOH thu được 2 muối Gly và Ala.
Đốt cháy hỗn hợp muối cần 1,29 mol O2.
Giải được số mol Gly và Ala lần lượt là 0,39 và 0,11 mol.
Ta có Gly:Ala=39:11
Trùng ngưng hỗn hợp E được peptit E’:
vậy số mol X, Y, Z lần lượt là 0,01; 0,02; 0,05.
Ta có: 50=1.5+2.5+5.7
X, Y là 5-peptit còn Z là 7-peptit.
Ta có số mol Ala là 0,11
0,11=0,05.2+0,01=0,05+0,02.3=0,05+0,02.2+0,01.2=0,05+0,02+0,01.4
=0,02.3+0,01.5=0,02.4+0,01.3=0,02.5+0,01.1
Vì X và Y đồng phân nên chỉ thỏa mãn X, Y chứa 2 gốc Ala, Z chứa 1 gốc Ala.
Vậy X , Y có dạng là Gly3Ala2 còn Z là AlaGly6.
%Z=68,456%
Đáp án C
Giả sử có x mol Gly-Na (C2H4O2Na) và y mol Ala-Na (C3H6O2Na)
x+y = nNaOH = 0,2 (1)
Khi đốt cháy muối thu được: Na2CO3 (0,1 mol), CO2 (2x+3y-0,1 mol), H2O (2x+3y mol)
=> 2x+3y-0,1+2x+3y=0,84 (2)
Giải (1) (2) => x = 0,13; y = 0,07
=> Gly/Ala = 13/7
Gộp peptit: X + 2Y → (Gly13Ala7)k + 2H2O
Tổng số liên kết peptit trong X-Y-Y là 20k-1
Mà 12 (X có 8, Y có 1) ≤ Số liên kết peptit X-Y-Y ≤ 19 (khi X có 1, Y có 8)
12 ≤ 20k-1 ≤ 19 => 0,65≤ k≤ 1 => k = 1 đạt được khi X có 1 và Y có 8 lk peptit (X là đipeptit, Y là nonapeptit)
X-Y-Y là Gly13Ala7 (0,01 mol) => nX = 0,01; nY = 0,02
X: GlyuAla2-u (0,01 mol)
Y: GlyvAla9-v (0,02 mol) (u≤2; v≤8)
nGly = 0,01u+0,02v = 0,13 => u = 1; v = 6
X là Gly-Ala; Y là Gly6Ala3
Đáp án D
Gọi số mắt xích của X là u, của Y là v và Z là t
Mặt khác, số lk pep trong 3 pep không nhỏ hơn 3, và số lk pep trong Y lớn nhất → v > 3
TH1: v = 4 → u = 11 và t = -2 → Loại
TH2: v = 5 → u = t = 4
Do số mol của Val là 0,12 mà số mol Y là 0,16 → Y không chứa Val → Y là Ala5 (0,16 mol)
Gọi X là Alaa(Val)4-a (0,04 mol) và Z là Alaz(Val)4-c. (0,02 mol)
→ 0,04a + 0,02b = 0,12
Với giá trị a = 3 và c = 0 thỏa mãn (MX < MY < MZ)
→ Z là Val4. → Só H trong Z là 38
Đáp án C
Gọi công thức của X có dạng CnH2n+2-xNxOx+1.
=> 0,675n = 0,5(1,5n - 0,75x) => n = 5x
X tạo ra từ aa là C5H11NO2. (Val)
Cho E tác dụng với 0,45 mol NaOH thu được hỗn hợp chứa 2 muối.
Ta có: M m u o i ¯ = 107 , 27 do đó có muối Val và muối còn lại là của Gly.
Giải được số mol muối của Gly và Val lần lượt là 0,34 và 0,11 mol.
Ta có Gly:Val=34:11.
Trùng ngưng X, Y, Z
Peptit thu được sẽ có dạng (Gly34Val11)k
Ta có: 15+4.2+2.2 < 45k < 2+4.15+2.2
Thỏa mãn k=1.
Ta có: m = 0,34.75 + 280 - 293,96 = 1,48 gam
Chọn D
Đun nóng 37,38 gam E với NaOH vừa đủ thu được 55,74 gam muối của Gly, Ala, Val nên E tạo bởi Gly, Ala, Val.
Tổng số nguyên tử O trong X, Y, Z là 12 do vậy tổng số gốc aa trong của 3 peptit là 9.
Do đốt cháy đipeptit thu được số mol CO2 bằng số mol H2O mà đốt cháy của 3 peptit X, Y, Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O do vậy X, Y, Z là tripeptit trở lên.
Vậy X, Y, Z đều là tripeptit.
Đồng đẳng hóa hỗn hợp quy đổi E về C2H3ON 3m mol, CH2n mol và H2O m mol.
Ta có: 57.3m+ 14n+ 18m= 37,38;
97.3m+ 14n=55,74.
Gải được: m = 0,18; n = 0,24.
Do đốt cháy hoàn toàn x mol X, y mol Y và z mol Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol nên x = y = z – 0,06 (vì đều là tripepti, lượng nước chênh leehcj là do tách nước từ đipeptit sang tripeptit).
Ta có: nT =0,54 mol
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm muối Gly và Ala thì ta gaiir được số mol của muối Gly là 0,3 mol còn nếu hỗn hợp chỉ gồm muối Gly và Val thì số mol của Gly là 0,46.
Vậy0,3<nGly<0,46, mặt khác số mol của các amino axit phải là bội số của 0,0 nên số mol của Gly thỏa mãn là 0,36 hoặc 0,42.
Giả sử số mol của Gly là 0,36 giải được số mol của Ala và Val lầ lượt là 0,15 và 0,03 (loại).
Số mol của Gly là 0,42 thì số mol của Ala và Val đều là 0,06 mol.
Vậy, %muoiAla=11,95%
Chọn đáp án B.
Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi
Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit
Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06
Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)
=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6
Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)
0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn
=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3
=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly
Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và
nY = nZ = 0,02
Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được