Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 proton có điện tích là + 1,6. 10-19 C → Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là
1
,
6
a
.
10
-
19
1
,
6
.
10
-
19
= a → (1) đúng
Trong 1 nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron → (2) sai
Trong hạt nhân gồm proton và notron → (3) sai
Trong 1 nguyên tử bất kì số p = số e, nếu điện tích của lớp vỏ mang điện tích âm (-Z) thì điện tích của hạt nhân là +Z → (4) đúng
Đáp án B.
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai
a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron
b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số notron lớn hơn số proton → (4) sai
Đáp án B.
Đáp án C
Tổng số proton và số notron trong một hạt nhân được gọi là số khối → (2) sai
Số khối A là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, notron và electron → (3) sai
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron → (5) sai
ta có : Tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử là 95
\(\Rightarrow p+e+n=95\Leftrightarrow2p+n=95\) \(\left(1\right)\)
ta có : tỉ số giữa hạt proton + nơtron so với hạt electron là \(\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{p+n}{e}=\dfrac{p+n}{p}=\dfrac{13}{6}\Leftrightarrow6\left(p+n\right)=13p\)
\(\Leftrightarrow6p+6n=13p\Leftrightarrow6p+6n-13p=0\Leftrightarrow-7p+6n=0\) \(\left(2\right)\)
- từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=95\\-7p+6n=0\end{matrix}\right.\)
giải ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=30\\n=35\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) kẻm \(\left(Zn\right)\)
vậy \(p=e=30\) và \(n=35\)
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9, suy ra flo có 9 electron phân bố vào các phân lớp như sau : ls2 2s2 2p5. Vậy flo có 5 electron ở mức năng lượng cao nhất
Số đơn vị điện tích hạt nhân là 9
=> có 9 electron trong nguyên tử flo
Electron được phân bố ở lớp vỏ như sau: 1s2 2s2 2p5
Theo trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử: Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, các mức năng lượng AO tăng dần theo trình tự : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d…
=> Nguyên tử flo có 5 electron ở mức năng lượng cao nhất.
Đáp án B.
2. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.
3. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử = mp + mN