Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
Các nhận định không đúng là : 2, 3, 4
Đáp án C
2 chưa đúng, cạnh tranh làm tăng tính thích nghi của sinh vật, chưa hẳn đã gây chết nhiều loài
3 sai, cạnh tranh cùng loài là mối cạnh tranh khốc liệt nhất vì các sinh vật có ổ sinh thái trùng hoàn toàn với nhau
4 sai,cạnh tranh là 1 hiện tượng bình thường, gặp nhiều trong tự nhiên
Đáp án A
Các phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: (2), (3), (4).
(1) sai vì mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi thúc đẩy sự tiến hóa của cả vật ăn thịt và con mồi.
Đáp án : D
1- sai , trong mối quan hệ vật ăn thịt và con mồi thì cả hai loài cùng được thúc đẩy tiến hóa . Con mồi tiến hóa để trốn tránh và thoát khỏi kẻ thù tốt hơn và vật ăn thịt tiến hóa để bắt được nhiều mồi hơn
2- đúng
3- sai , hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng của vật chủ
4- đúng , cạnh tranh khác loài và canh tranh cùng loài là động lực tiến hóa chủ yếu của sinh vật
Đáp án A.
- Có 4 phương án đúng, đó là (2), (3), (4), (5).
- (1) sai. Vì khi mật độ tăng cào và khan hiếm nguồn sống thì cạnh tranh xảy ra.
- (6) sai. Vì cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy loài tiến hóa chứ không làm hại cho loài.
Đáp án A.
Có 4 phát biểu đúng, đó là (2), (3), (4), (5)
Giải thích:
(1) sai. Vì khi mật độ cá thể quá cao và khan hiếm nguồn sống thì xảy ra cạnh tranh cùng loài.
(2), (3), (4), (5) đều đúng.
(6) sai. Vì cạnh tranh cùng loại không bao giờ làm hại cho loài. Cạnh tranh cùng loài luôn là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài
Chọn đáp án A.
Có ba phát biểu đúng là II, III, IV.
- Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài. Quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật khác là mối quan hệ hết sức khắc nghiệt, trong thiên nhiên đây chính là động lực tiến hóa của các loài sinh vật. Trong quá trình tiến hóa, thông qua chọn lọc cả vật dữ và con mồi đều hình thành những khả năng thích nghi để săn mồi có hiệu quả và lẩn tránh kẻ thù. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi luôn được giữ ở mức cân bằng động, nghĩa là số lượng cá thể của hai quần thể này dao động gần như đồng bộ với nhau.
- Trong quần xã, giữa các loài có chung nguồn sống, các loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở… và các điều kiện sống khác trong môi trường. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên sẽ có một loài thắng thế còn loài khác bị bại. Tuy nhiên, những loài có cùng một nguồn thức ăn vẫn có thể sống chung hòa bình trong một sinh cảnh, nếu ổ sinh thái của chúng không quá giống nhau. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân hóa ổ sinh thái của mình (bao gồm cả không gian sống, nguồn thức ăn và cách khai thác nguồn thức ăn đó).
- Quan hệ vật chủ - kí sinh là quan hệ của một loài sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ sinh vật đó. Mối quan hệ vật chủ - kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, chỉ khác là vật kí sinh nhỏ, có số lượng đông, không gây chết ngay vật chủ mà chỉ làm yếu dần, gây bệnh cho sinh vật chủ. Sinh vật kí sinh không có đời sống tự do mà thường phụ thuộc vào một số loài sinh vật chủ nhất định.
Đáp án A
(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.
(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.
(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.
(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.
Chọn đáp án A.
Các phát biểu số II, III, IV đúng.
- I sai: cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng… hoặc con đực tranh giành nhau con cái. Quan hệ cạnh tranh là mối quan hệ không phổ biến và nó giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.
- II đúng: khi xảy ra sự cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
- III đúng: Khi xảy ra sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, những cá thể cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải, những cá thể cạnh tranh tốt sẽ dành được các nguồn sống cần thiết như thức ăn, nơi ở và khả năng sinh sản cao. Qua đó, thúc đẩy sự tiến hóa của những cá thể trong quần thể.
- IV đúng: cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
STUDY TIP
Khi mật độ cá thể của quần thể vượt ra ngòai ngưỡng mật độ tối thích, nguồn sống trở nên hạn hẹp, sẽ làm giảm khả năng sinh sản của những cá thể trong quần thể. Các cá thể cạnh tranh yếu sẽ không đủ nguồn sống và dẫn đến tử vong, hoặc khả năng sinh sản bị giảm xuống. Qua đó, só lượng cá thể của quần thể được điều chỉnh lại về trạng thái cân bằng với sức chứa của môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Đáp án A
Các nhận định đúng là: (1),(2),(3)
(4) sai vì nếu trùng hoàn toàn về ổ sinh thái sẽ dẫn tới cạnh tranh loại trừ
(5) sai vì không phải cứ loài có số lượng cá thể đông sẽ thắng thế, loài nào có nhiều ưu thế hơn sẽ thắng
D
Các nhận định không đúng là
2 cạnh tranh chưa chắc đã dẫn đến các loài bị tiêu diệt. Nó góp phần tạo động lưc cho các loài tiến hóa
3 cạnh tranh cùng loài là 1 cuộc cạnh tranh khốc liệt. Do các sinh vật đều có chung 1 ổ sinh thái, cạnh tranh cùng loài làm cho loài đó tiến hóa nhanh hơn
4 cạnh tranh là 1 hiện tượng bình thường, không phải là hiếm gặp
Đáp án D