Cho các nhận định sau: (1) phân tử chứa một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl, (2) làm đổi màu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch Cbài 2:Cần bao...
Đọc tiếp

bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C

bài 2:Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearat.

bài 3:

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi.

chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.

a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.

d) Sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.

e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

bài 4:

Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin  với các chất sau:

a) HCl;

b) Nước brom;

c) NaOH;

d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).

bài 5:

Glucozơ và fructozơ 

A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.

B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử.

C. Là hai dạng hình thù của cùng một chất.

D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

bài 6:Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi, được 69 gam chất rắn. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


 



 

6
30 tháng 6 2016

Bài 1:

 A + Cl2 → ACl2                 (1)

         Fe + ACl2 → FeCl2 + A        (2)

         x                x         x (mol)    

gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của  ACl2 là x

khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12

 

=> x = 

Ta có:

  = 0,25.0,4 = 0,1 (mol)

=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu

 = nCu =  = 0,2 (mol) =>   = 0,5M

 

30 tháng 6 2016

bài 2:

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3        

      890 kg                                      918 kg

         x kg                                       720 kg

=> x = 698,04 kg.

7 tháng 7 2016

. Chọn A

Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2

Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )

NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.

7 tháng 7 2016

Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)

Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)

Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)

Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic

=> Đáp án A 


 
23 tháng 5 2016

MA = 44,5 . 2 = 89 (g/mol)

Ta có: m= 3,6 (gam); mH = = 0,7 (gam)

mN =  = 1,4 (gam); mO = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)

Gọi CTPT của A là CxHyOzNt,

x : y : z : t =  = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1

=> CTPT của A là (C3H7O2N)n ; MA = 89 g/mol => n = 1

Vậy CTPT của A là C3H7O2N

CTCT:    (A); H2N-CH2-COOH    (B).haha

23 tháng 5 2016

MA= 44,5.2=89 
=> nX= 8,9/89=0,1 mol 
Đặt CTTQ của X là CxHyNzO1 ( 0,1 mol) 
CxHyNzO1 + (x+y/4 - z/2)O2----> xCO2 + y/2H2O + t/2N2 
0,1----> 0,1.(x+y/4 - z/2)-----> 0,1x----->0,05y---->0,05t 
Ta có: 
0,1x=13,2/44 
0,05y=6,3/18 
0,05t=1,12/22,4 
12x+y+16z+14t=89 
HỎI: 
Tại sao lại ra kết quả này: 12x+y+16z+14t 
Lấy 12 và y và 16 và 14 ở đâu ra vậy? 
Hay: 
có phải nó là cái bắt buộc, bài nào nào tưong tự như vậy cũng phải có:12x+y+16z+14t

9 tháng 7 2016

Amino axit chứa nhóm -COOH trong phân tử

=> Mang đầy đủ tính chất của axit cacbonxylic, do đó amino axit có phản ứng este hóa

=> Đáp án B


 
9 tháng 7 2016

Chúc học tốt

30 tháng 6 2016

Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng  giọt dung dịch NaOH vào

-          Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.

-          Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.

-          Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.

9 tháng 5 2016

Bạn tham khảo câu trả lời của mk nha

Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng  giọt dung dịch NaOH vào

-          Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.

-          Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.

-          Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.

1......Cho 38.7 g oleum H2SO4.2SO3 vao 100 g dd H2SO4 30 phần trăm thu dc dd X . Nồng độ phần trăm của H2S04 trong X là2......Hh X gồm metanol và etanol. Đốt cháy hết m g X , thu dc 0.672 l CO2 đktc và 0.9 g H2O. Đun nóng X vs H2SO4 140°C , khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu dc m g este. Giá trị m là3.....Dd X gồm Ba(OH)2 1M và Na(OH) 1 M . Dd Y gồm HCl 0.125 M và H2SO4 0.375. Trộn 100ml X vs 40ml Y , dc dd Z . Giá trị PH của Z là4.....Điện phân...
Đọc tiếp

1......Cho 38.7 g oleum H2SO4.2SO3 vao 100 g dd H2SO4 30 phần trăm thu dc dd X . Nồng độ phần trăm của H2S04 trong X là

2......Hh X gồm metanol và etanol. Đốt cháy hết m g X , thu dc 0.672 l CO2 đktc và 0.9 g H2O. Đun nóng X vs H2SO4 140°C , khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu dc m g este. Giá trị m là

3.....Dd X gồm Ba(OH)2 1M và Na(OH) 1 M . Dd Y gồm HCl 0.125 M và H2SO4 0.375. Trộn 100ml X vs 40ml Y , dc dd Z . Giá trị PH của Z là

4.....Điện phân 100 g dd X chứa 0.15 mol CuSO4 và a mol KCl ( điện cực trơ, màng ngăn xôp) đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 cực thì ngưng thu dc dd Y . Dd Y hòa tan tối đa 2.7 g Al . Giả sử hiệu suất điện phân là 100 phần trăm khí sinh ra k tan trong nước . Nồng độ phần trăm của K2SO4 trong Y là

5....Cho X Y lần lược là 2 axit cacboxylic mạch hở (Mx < My ) . Đốt cháy hoàn toàn a mol các hh gồm x mol X và y mol Y ( trong đó x:y của các hh đều khác nhau) , luôn thu dc 3a mol CO2 và 2a mol H2O . Phần trăm khối lượng của Oxi trong X và Y lần lượt là

6....dd X chưa các ion Na+ , Ba 2+ , HCO3 - , chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 t/d vs KOH dư, dx m g kết tủa . Phần 2 t/d vs Ba(OH)2 dư dc 4m g kết tủa . Đun sôi đế n cạn phần 3 thu dx V1 lít CO2 đktc và chất rắn Y đến khối lượng k đổi , thu dc V2 lít CO2 đktc . Tỉ lệ V1:V 2 là

7....dd X chưa các ion Na+ , Ba 2+ , HCO3 - , chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 t/d vs KOH dư, dx m g kết tủa . Phần 2 t/d vs Ba(OH)2 dư dc 4m g kết tủa . Đun sôi đế n cạn phần 3 thu dx V1 lít CO2 đktc và chất rắn Y đến khối lượng k đổi , thu dc V2 lít CO2 đktc . Tỉ lệ V1:V 2 là

8.....Hòa tan hoàn toàn 3.84 g Cu dd HNO3 dư thu dc hh X gồm NO2 và NO ( k còn sp khử khác) . Trộn X vs V lít O2 đktc thu dc hh khí Y . Cho Y t/d vs H2O , thu dc dd Z , còn lại 0.25 V lít O2 đktc .giá trị V là

9...Hh X gồm 2 chất hh đơn chức , đều có công thức phân tử C7H6O2 và chứa vòng benzen trog phan tử. Cho 3.66 g X p/ư vs lượng dư dd AgNO3 trog NH3 , thu dc 21.6 g Ag . Khối lượng muối thu dc khi cho cùng lượng X trên t/d hết vs dd KOH dư là

m.n...giúp..e...vs...ạ....e...cảm..ơn..rất..rất..rất...rất..nhìu..ạ,......

1
29 tháng 5 2016

cau 9 sai de rui ban

 

6 tháng 6 2016

Ta gọi nC=x   ;nH=y     ta được  12x+y=4,64
Ta có: m dd giảm=mkếttủa - (mCO2 + mH2O) => mCO2+mH2O
                          =mkettua- mdd giảm=39,4-19,912=19,488g

=> 44x+18.0,5y=10,688 
Giải hpt:  x=0,348; y=0,464 => x:y=3:4 
=> CTĐGN của X là C3H4 =>
 CTPT là C3H4.

18 tháng 8 2017

cho mk hỏi đề bài có cho ba(oh)2 dư đâu mà làm được như v?