Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vị trí của X, G trong bảng tuần hoàn. (1,0 điểm)
X: - Ô: 12 (vì Z = 12)
- Chu kì: 3 (vì có 3 lớp e)
- Nhóm: IIA (vì là nguyên tố s và có 2 electron lớp ngoài cùng)
G: - Ô: 22 (vì Z = 22)
- Chu kì: 4 (vì có 4 lớp e)
- Nhóm: IVB (vì là nguyên tố d và có 4 electron hoá trị)
\(a.\\ Z=11\\ 1s^22s^22p^63s^1\)
Là nguyên tố kim loại do số e của lớp ngoài cùng bằng 1
\(b.\\ Z=29\\ 1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^1\)
Là nguyên tố kim loại do số e của lớp ngoài cùng bằng 1
Ne: Chu kì 2 nhóm 8A là khí hiếm
Mg: chu kì 3 nhóm 2A là kim loại
Al: chu kì 3 nhóm 3A là kim loại
P: Chu kì 3 nhóm 5A là phi kim
<Bonus: các kim lại thường có các hóa trị 1,2,3
Phi kim 4,5,6,7
Khí hiếm :8>
\(a.CHecủaAl:1s^22s^22p^63s^23p^1\\ CHecủaS:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
b.\(CHecủaMg:1s^22s^22p^63s^2\\ CHecủaO:1s^22s^22p^4\)
Do Mg có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2
=> Có 2e lớp ngoài cùng (Kim loại), là nguyên tố s
Do O có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s22p4
=> Có 6e lớp ngoài cùng (Phi kim), là nguyên tố p
Tính chất của 2 nguyên tố Y, H (kim loại, phi kim hay khí hiếm).
Giải thích. (0,5 điểm)
- Y là phi kim, vì có 6e lớp ngoài cùng.
- H là kim loại vì có 1e lớp ngoài cùng.