Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Mạch 2 : X - A - T - G - T - G - A - T
mARN : G - U - A - X - A - X - U - A
=> Chọn D
Một đoạn mạch 1 của gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau: - G - T - A - X - A - X – T – A – Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen đó là:
Đáp án : D - G - U - A - X - A - X – U – A –
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là thường biến? (I). Hoa anh thảo trồng ở nhiệt độ 20 độ C nở hoa màu đỏ, còn ở nhiệt độ 35 độ C nở hoa màu trắng. (II). Mùa đông cáo Bắc Cực có lông màu trắng, mùa hè cáo Bắc Cực có lông màu nâu xám. (III). Dưa hấu tam bội không có hạt. (IV). Trên một cây rau mác, các lá trên mặt nước có hình mũi mác, các lá trong nước hình bản dài. (V). Xương rồng mọc nơi khô hạn, thiếu nước thì lá biến thành gai còn trong điều kiện đủ ẩm thì mọc lá bình thường. (VI). Nho tứ bội có quả to, không hạt.
Đáp án : C 4
Một gen có chiều dài 5100 Å và số nuclêôtit loại G nhiều hơn số nuclêôtit loại A là 350 nuclêôtit. Số nuclêôtit loại X của gen đó là:
Đáp án : D 925
Lúa mì có bộ NST 2n = 42. Thể một nhiễm của loài này có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng?
Đáp án : D 41
Ở cây thuốc lá có bộ NST 2n = 48. Trong một tế bào sinh dưỡng của cây thuốc lá có 96 NST. Đây là thể:
Đáp án : B Tứ bội
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án : A Đa số đột biến gen tạo ra các gen trội, chúng biểu hiện ngay ra kiểu hình gây hại cho sinh vật.
1. Tổng số nu của gen B : \(720:30\%=2400\left(nu\right)\)
Vậy ta có : \(A=T=720\left(nu\right)\)
\(G=X=\dfrac{2400}{2}-720=480\left(nu\right)\)
2.
Ta có : Trên mạch 1, T1 chiếm 25% -> T1 = \(\dfrac{2400}{2}.25\%=300\left(nu\right)\)
=> \(A1=T2=A-T1=720-300=420\left(nu\right)\)
Lại có : Mt nội bào cung cấp 600 Am cho quá trình sao mã
Mà : \(600⋮300\) / \(600⋮̸420\)
=> Mạch 1 làm gốc tổng hợp ARN
Số lần sao mã : 600 : 300 = 2 (lần)
Vậy ta có :
Am = T1 = 300 nu
Um = A1 = 420 nu
Gm = X1 = G - G1 = 480 - 200 = 280 nu
Xm = G1 = 200 nu
Số nu mỗi loài mt cung cấp cho quá trình sao mã :
- Um = 420 . 2 = 840 nu
Gm = 280 . 2 = 560 nu
Xm = 200 . 2 = 400 nu
3. Số LK Hidro gen B : \(2A+3G=2.720+3.480=2880\left(lk\right)\)
Đột biến làm gen b có 2882 lk -> Đb làm gen b có thêm 2 liên kết H
Mak đột biến ko tác động quá 2 cặp nu
-> Có thể lak dạng đột biến :
+ Mất 1 cặp A-T
Khi đó số nu mỗi loại của gen b : A = T = 720 - 1 = 719 nu
G = X = 480 nu
+ Thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X
Khi đó số nu mỗi loại của gen b : A = T = 720 - 2 = 718 nu
G = X = 480 + 2 = 482 nu
Tham khảo:
Trong tự nhiên, các sinh vật tồn tại không tách biệt với các sinh vật khác mà chúng luôn luôn có quan hệ qua lại với nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Mối quan hệ giữa các sinh vật gồm :
- Quan hệ cùng loài gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
Các sinh vật cùng loài thường có xu hướng tụ tập bên nhau thành nhóm để hỗ trợ nhau chống đỡ với những điều kiện bất lợi của môi trường. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió bão, giữ được nước tốt hơn, chống được xói mòn đất và giữ cho cây không bị đổ... hoặc trâu rừng tụ tập thành bầy đàn có khả năng cao hơn khi chống lại kẻ săn mồi.
Tuy nhiên, khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi như thiếu nơi ở, thiếu thức ăn... thì dẫn tới sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. Trong cuộc cạnh tranh đó, một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm và đi tìm nơi sống mới.
- Quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở, gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
+ Quan hệ hỗ trợ là quan hệ hợp tác và ít nhất một bên có lợi còn bên kia không bị hại. Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ cộng sinh (sự hợp tác hai bên cùng có lợi) và hội sinh (sự hợp tác trong đó một bên có lợi và bên kia không có lợi và cũng không bị hại).
+ Quan hệ đối địch là quan hệ mà trong đó một bên có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại. Quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ : cạnh tranh về thức ăn và chỗ ở cũng như các điều kiện sống khác trong môi trường và dẫn tới, các loài kìm hãm lẫn nhau ; kí sinh và nửa kí sinh, trong đó vật chủ là sinh vật bị hại ; sinh vật này ăn sinh vật khác, trong đó sinh vật bị làm thức ăn là sinh vật bị hại.
Số nu của gen trước đột biến :
\(\left\{{}\begin{matrix}A=20\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=600\left(nu\right)\\G=X=30\%N=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Sau đột biến
\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=601\left(nu\right)\\G=X=899\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
a)T-A-X-X-G-X-T-T-A-X-T-G-A-G
b)
c)A=T=300
G=X=2A=2.300=600
Ta có:N=A+T+G+X
=>N=2(300+600)=1800(Nu)
Bài 2:
Số tb con đc tạo ra là:3.26=192 (tb)
Số NST có trg tất cả tb con là:46.192=8832 (NST)
Số NST mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nguyên phân là:
46(192-3)=8694 (NST)