Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Khoảng vân giao thoa i - λ .
+ Ánh sáng đỏ (II) có bước khoảng vân lớn nhất, ánh sáng tím (IV) có khoảng vân nhỏ nhất
Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
\(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)
Chọn đáp án C.
Gọi O là vị trí trung tâm, M là vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm kề nó.
Trong MO có 10 vân sáng màu lục nên
M O = 1 l i 1 = 11 D λ 1 a
M O = k D λ 2 a
⇒ 11 λ 1 = k λ 2 ⇒ 8 , 8 ≤ k = 11 λ 1 λ 2 ≤ 9 , 7
(do 590 n m ≤ λ 2 ≤ 650 n m )
⇒ k = 9 ⇒ λ 2 = 11 λ 1 9 = 635 n m
Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.
Chọn D
Vị trí vân sáng được xác định x = k λ D a ⇒ x ~ λ
Bước sóng màu chàm nhỏ nhất trong các bước sóng mà người ta thí nghiệm nên vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu chàm.
Khoảng vân giao thoa i - λ .
+ Ánh sáng đỏ (II) có bước khoảng vân lớn nhất, ánh sáng tím (IV) có khoảng vân nhỏ nhất → Đáp án C