Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
► Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.
Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.
Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.
► Áp dụng: (b) < (c) < (d) < (a)
Đáp án A
A + B → kết tủa nên A và B là một trong 2 chất B a C l 2 và K H S O 4 → loại D
B a C l 2 + K H S O 4 → B a S O 4 + K C l + H C l
Vì B hoặc D tác dụng với C → khí S O 2 nên loại C vì B a C l 2 không tác dụng với N a H S O 3
Loại B vì B a C l 2 không tác dụng với HCl
→ thỏa mãn A : 2 K H S O 4 + 2 N a H S O 3 → K 2 S O 4 + N a 2 S O 4 + H 2 O + S O 2
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + H 2 O + S O 2
HCl không tác dụng với K H S O 4
Đáp án C.
Cần nhớ: Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ. Càng nhiều gốc đẩy e thì tính bazo càng mạnh và ngược lại càng nhiều gốc hút e thì tính bazo càng yếu.
Do đó ta có thứ tự tính bazo tăng dần như sau:
amin bậc III hút e < amin bậc II hút e < amin bậc I hút e < NH3 < amin bậc I đẩy e < amin bậc II đẩy e < amin bậc III đẩy e
Nhóm đẩy: Những gốc ankyl (gốc hydrocacbon no): CH3-, C2H5-, iso propyl …
Các nhóm còn chứa cặp e chưa liên kết: -OH (còn 2 cặp), -NH2 (còn 1 cặp)….
Nhóm hút: tất cả các nhóm có chứa liên kết π, vì liên kết π hút e rất mạnh.
Những gốc hydrocacbon không no: CH2=CH-, CH2=CH-CH2- …
Những nhóm khác chứa nối đôi như: -COOH (cacboxyl), -CHO (andehyt), -CO- (cacbonyl), -NO2 (nitro), ….
Các nguyên tố có độ âm điện mạnh: -Cl, -Br, -F (halogen)…
2. Đáp án D. Khi cho CH3NH2 tác dụng với dung dịch HCl đặc ta thấy xung quanh xuất hiện khói trắng. Dựa vào đó nhận biết được CH3NH2
Đáp án B