K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

Đáp án A

1 tháng 9 2021

c

1 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Phân ure (NH2)2CO có hàm lượng đạm cao nhất.

Hàm lượng đạm của phân đạm bằng hàm lượng %N trong phân.

(NH2)2CO (%N = 46,67%); 

(NH4)2SO4 (%N = 21,21%);

NH4Cl (%N = 26,17%); 

NH4NO3 (%N = 35%).

1 tháng 10 2017

Đáp án A

22 tháng 5 2017

Đáp án D

18 tháng 3 2017

Chọn đáp án  C

Nhớ : Trong tất cả các loại phân đạm thì Ure là loại có hàm lượng đạm cao nhất.Ta cũng có thể tính tính cụ thể với chú ý hàm lượng đạm đánh giá qua % khối lượng N tương ứng.

Với Ure : hàm lượng đạm là 28/60 = 46,67 %

18 tháng 5 2017

Đáp án C

27 tháng 10 2023

a, - Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với dd Ba(OH)2

+ Có khí mùi khai: NH4Cl

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2NH_4Cl\rightarrow BaCl_2+2NH_3+2H_2O\)

+ Có tủa trắng và khí mùi khai: (NH4)2SO4

PT: \(\left(NH_4\right)_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2NH_3+2H_2O\)

+ Có tủa trắng: Na2SO4

PT: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: NaCl.

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với dd NaOH

+ Có tủa xanh: CuSO4

PT: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

+ Không hiện tượng: K2SO4, KNO3, Ba(NO3)2 (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2

+ Có tủa trắng: K2SO4

PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: KNO3, Ba(NO3)2 (2)

- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với dd K2SO4

+ Có tủa trắng: Ba(NO3)2

PT: \(K_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: KNO3

- Dán nhãn.

27 tháng 10 2023

Cảm ơn nhiều ạ 

23 tháng 6 2018

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 5 dung dịch trên:

-Dung dịch làm xuất hiện kết tủa trắng và khí có mùi khai thì đó là (NH4)2SO4

(NH4)2SO4+ Ba(OH)2 → BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O

-Dung dịch nào xuất hiện chất khí mùi khai thì đó là NH4Cl

2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2+ 2NH3↑ + 2H2O

-Dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan trong kiềm dư thì đó là Al(NO3)3

2Al(NO3)3+ 3Ba(OH)2→ 3Ba(NO3)2+ 2Al(OH)3

2Al(OH)3+ Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2+ 4H2O

-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa màu xanh thì đó là Cu(NO3)2

Cu(NO3)2+ Ba(OH)2→ Ba(NO3)2+ Cu(OH)2

-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu ngoài không khí thì đó là Fe(NO3)2

Fe(NO3)2+ Ba(OH)2→ Ba(NO3)2+ Fe(OH)2