Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(I_3>>I_2\left(X\right)->X:IIA->n=4;ms=-\dfrac{1}{2};l=m=0\left(\left[Ar\right]4s^2:Calcium\right)\\ I_5>>I_4\left(Y\right)->Y:IVA->n=2;ms=\dfrac{1}{2};m=0;l=1\left(\left[He\right]2s^22p^2\left(Carbon\right)\right)\)
Chọn C
Ta có M, R, X thuộc cùng nhóm IA, Zx < ZM <ZR → Tính kim loại X < M < R.
Khả năng tạo ra ion từ nguyên tử của X < M < R.
Cấu hình tự viết nhé bạn!
X thuộc nhóm IA, chu kì 3. Y thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. R thuộc nhóm IA, chu kì 4 và T thuộc nhóm IIA , chu kì 3.
- Tăng dần bán kính nguyên tử: R>X>T>Y
- Tăng dần năng lượng ion hoá: Y>T>X>R
- Giảm dần tính kim loại: R>X>T>Z
- Các hidroxit của chúng theo chiều bazo giảm dần: ROH > XOH > T(OH)2 > Y(OH)3
Chọn A
Cấu hình electron nguyên tử X là: [He]2s22p4 → X là phi kim, thuộc nhóm VIA
Cấu hình electron nguyên tử Y là: [Ar]4s1 → Y là kim loại, thuộc nhóm IA.
Cấu hình electron nguyên tử Z là: [Ne]3s23p4 → Z là phi kim, thuộc nhóm VIA.
→ Liên kết hình thành giữa X và Y; Y và Z là liên kết ion.
Liên kết hình thành giữa X và Z là liên kết cộng hóa trị có cực.
Đáp án A
X là F, Y là K, Z là O. Liên kết cộng hóa trị phân cực tạo bởi F và O.
Chọn C
Cấu hình electron nguyên tử:
Cr (z = 24): [Ar]3d54s1 → 6 electron độc thân.
Fe (Z = 26): [Ar]3d64s2 → 4 electron độc thân.
P (z = 15): [Ne] 3s23p3 → 3 electron độc thân.
Al (z = 13): [Ne]3s23p1 → 1 electron độc thân.
\(_4Be:\left[He\right]2s^2\\ _{13}Al:\left[Ne\right]3s^23p^1\\ _{26}Fe:\left[Ar\right]3d^64s^2\)
Thấy rằng IE 4 >> 3 nên nguyên tử có 3 electron lớp ngoài cùng. Vậy đó là Al.