Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Ta chắc chắn 1 điều rằng NaOH là chất có tính bazo mạnh nhất trong các chất trên.
So sánh tính bazo của các amin còn lại.
Đối với chất dạng R-NH2.
Gốc R đẩy e càng mạnh thì chất có tính bazo càng lớn.
Ta thấy, ở đây, sắp xếp theo chiều tăng dần tính đẩy e: điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin, dimetylamin.
Đây cũng là dãy tăng dần tính bazo, hay dãy tăng dần pH.
Như vậy, sắp xếp đúng là (5); (2); (3); (4); (6); (1)
Đáp án A
(3) propylamin: CH3CH2CH2NH2 là amin, có tính bazơ → pH > 7.
(1) α–aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH là amino axit có 1 nhóm NH2,
1 nhóm COOH ⇒ có môi trường trung tính → pH = 7.
(2) và (4) là các axit cacboxylic → pH < 7 || (2) axit propionic: C2H5COOH;
(4) axit malonic: CH2(COOH)2 ⇒ tính axit của (4) mạnh hơn (2) ⇒ pH (2) > pH (4).
⇒ Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là: (4), (2), (1), (3).
(1) N H 3 không có gốc đẩy hay hút e
(2) C 6 H 5 N H 2 có nhóm C 6 H 5 − hút e
(3) p − N O 2 C 6 H 4 N H 2 :
Vì N O 2 - (gốc hút e) đính vào vòng nên p − N O 2 C 6 H 4 − hút e mạnh hơn gốc C 6 H 5 −
→ lực bazơ của p − N O 2 C 6 H 4 N H 2 yếu hơn C 6 H 5 N H 2 → (3) < (2)
(4) p − C H 3 C 6 H 4 N H 2
Vì CH3- (gốc đẩy e) đính vào vòng nên p − C H 3 C 6 H 4 − hút e yếu hơn gốc C 6 H 5 −
→ lực bazơ của p − C H 3 C 6 H 4 N H 2 mạnh hơn C 6 H 5 N H 2 → (2) < (4)
(5) C H 3 N H 2 có nhóm đẩy e
(6) ( C H 3 ) 2 N H có 2 nhóm C H 3 − đẩy e → lực bazơ mạnh hơn C H 3 N H 2 → (5) < (6)
→ thứ tự sắp xếp là: 3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án D.
pH tăng dần khi tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần.
Đáp án D
Các nhóm đẩy electron (ankyl) làm tăng mật độ electron làm tăng tính bazo. → (6) > (5) > (1) và (4) > (2), (3)
Các nhóm hút electron ( C6H5, NO2) làm giảm tính bazo so với NH3 → (2) , (3), (4) < (1) và (3) < (2) ( càng nhiều nhóm hút e càng làm giảm tính bazo)
Vậy tính bazo (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). Đáp án D.
Chọn C