Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Móc quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí , lực kế chỉ giá trị \(P_1\)
- Nhúng ngập quả nặng của trong bình nước , lực kế chỉ giá trị \(P_2\)
- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là:
\(F_A=P_1-P_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho cát, mùn cưa vào đầy mỗi ống nghiệm. Đặt mỗi ống nghiệm vào một cốc đựng nước nóng, 1 nhiệt kế đặt trong ống nghiệm. Quan sát chỉ số của nhiệt kế. Nếu nhiệt kế nào có cột chất lỏng dâng lên trước thì chất đó dẫn nhiệt tốt hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Treo quả nặng vào lực kế, ghi lại số chỉ của lực kế \(F_1\)
2. Nhúng chìm quả nặng trong nước, số chỉ của lực kế lúc này là \(F_2\)
3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là \(F_A=F_1-F_2\)
Mà \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}\)
Trong đó \(d=10000\) là trọng lượng riêng của nước.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.
Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng của các quả cân (đĩa bên phải).
- Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.
- Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.
Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Xác định độ lớn lực đẩy Ác- si-mét |
- Móc vật vào lực kế, đo trọng lượng của vật ngoài không khí (P1) |
- Buộc dây vào ca chứa và móc vào lực kế, ca có trọng lượng P2 . |
- Đổ nước vào bình tràn cho đến điểm tràn, rồi hứng ca chứa vào bình tràn. |
- Móc vật vào lực kế và nhúng chìm vật trong bình tràn, khi đó lực kế chỉ F |
- Độ lớn lực đẩy Ác- si-mét: FA = P1 - F |
- Đo trọng lượng ca nước là P3 |
- Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ là: P = P3 - P2 |
- So sánh P và FA , rồi rút ra nhận xét. |
b. - Cân khối lượng cốc thủy tinh: m1 |
- đổ đầy nước vào cốc rồi đem cân: m2: Vậy khối lượng của nước là mn= m2- m1 Thể tích của côc nước là Vn=\(\dfrac{m_2-m_1}{D_n}\) |
- đổ hết nước trong cốc, lau khô. Sau đó đổ đầy chất lỏng X vào cốc, đem cân cốc chất lỏng X là m3: |
Khối lượng chất lỏng X là; mx= m3- m1 |
Vì cùng cốc thủy tinh và đổ đầy nên thể tích của chất lỏng X trong cốc bằng thể tích của nước trong cốc vậy Vx= Vn = \(\dfrac{m_2-m_1}{D_n}\) |
Khối lượng riêng của chất lỏng X là Dx = \(\dfrac{m_x}{v_x}=D_n.\dfrac{m_3-m_1}{m_2-m_1}\) |
Nếu cần thì bn cứ tham khảo
a.
- Móc vật vào lực kế, đo trọng lượng của vật ngoài không khí (P1)
- Buộc dây vào ca chứa và móc vào lực kế, ca có trọng lượng P2 .
- Đổ nước vào bình tràn cho đến điểm tràn, rồi hứng ca chứa vào bình tràn.
- Móc vật vào lực kế và nhúng chìm vật trong bình tràn, khi đó lực kế chỉ F
- Độ lớn lực đẩy Ác- si-mét: FA = P1 - F
- Đo trọng lượng ca nước là P3
- Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ là: P = P3 - P2
- So sánh P và FA , rồi rút ra nhận xét.
b. - Cân khối lượng cốc thủy tinh: m1
- Đổ đầy nước vào cốc rồi đem cân: m2:
Vậy khối lượng của nước là mn= m2- m1
Thể tích của côc nước là Vn= (m2- m1)/Dn
- Đổ hết nước trong cốc, lau khô. Sau đó đổ đầy chất lỏng X vào cốc, đem cân
cốc chất lỏng X là m3:
Khối lượng chất lỏng X là; mx= m3- m1
Vì cùng cốc thủy tinh và đổ đầy nên thể tích của chất lỏng X trong cốc bằng
thể tích của nước trong cốc vậy Vx= Vn = (m2- m1)/Dn
Khối lượng riêng của chất lỏng X là
Dx = mx/Vx= Dn. (m3- m1)/ (m2- m1)
1. Đo trọng lượng vật trước khi bỏ vào nước
2. Đo trọng lượng vật khi bỏ vào nước
3. Lấy trọng lượng vật ở ngoài trừ đi trọng lượng vật bỏ vào nước