K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

Độ lệch pha giữa u và i là: \(\varphi = \dfrac{\pi}{3}\)

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: \(P=U.I.\cos\varphi=100.1.\cos\dfrac{\pi}{3}=50W\)

12 tháng 7 2016

Ta có $x_1=x_{12}-x_2=x_{12}-(x_{23}-(x_{13}-x_1)$

$\Rightarrow$ $2x_1=x_{12}-x_{23}+x_{13}$. Bấm máy tính ta được

${x_1}={3\sqrt{6}}\cos\left({\pi t + \dfrac{\pi}{12}} \right)$

${x_3}={3\sqrt{2}}\cos\left({\pi t + \dfrac{7\pi}{12}} \right)$

Suy ra hai dao động vuông pha, như vậy khi x1 đạt giá trị cực đại thì x3 bằng 0.

banh

25 tháng 11 2016

cách bấm máy để ra phương trình dao động làm như thế nào vậy ạ

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

5 tháng 7 2016

B,1/π (H).

11 tháng 6 2016

Ta có Um không đổi và để UAm luôn không đổ vs mọi gtri của R thì : Um=UAm   hay  ZL=2ZC =2.100=200 → L=2/π  ( D)

                 Sử dụng hình vẽ suy luận cho nhanh :              R ZL ZC UAm Um

                  

26 tháng 10 2015

Hình như là câu C ^^

26 tháng 10 2015

f=50-->\(\omega\)=100\(\pi\) 

IO=I\(\sqrt{2}\)=\(\sqrt{6}\)

t=0 i=2.45 -->\(\varphi\)\(\approx\)0

i=\(\sqrt{6}\) cos (100\(\pi\)t)