Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn
- Lớp Cá: không có
- Lớp Lưỡng cư: Ếch cây
- Lớp Bò sát: rắn hổ mang, cá sấu
- Lớp Chim: Chim cút
- Lớp Thú: Hươu sao, Dơi, Cá heo
Bạn tham khảo:https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/-ke-ten-va-neu-dai-dien-cac-lop-dong-vat-co-xuong-song-faq437125.html
- Nhóm chim chạy: Đà điểu út, Đà điểu Phi
- Nhóm chim bay: Chim sáo, gà, vịt, ngan, chim công. vẹt
- Nhóm chim bơi: Chim cánh cụt
Học tốt nhé ^^
1. Động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú do vùng nhiệt đới có điều kiện tự nhiên thuận lợi như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nguồn nước, nguồn thức ăn phong phú, …
Câu 7: TRẢ LỜI:
Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.
Tham khảo
Giun đất là chiếc cày sống, cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi.
Giun đất có đặt tính là sống trong đất và ăn thức ăn là các chất bã hữu cơ có trong đất, giun đất ăn những chất hữu cơ khó phân hủy và thải phân ra ngoài môi trường. Phân của giun chất nhiều thành phần hữu cơ, vi lượng rất tốt cho cây trồng. Phân của giun đất góp phần tăng độ phì nhiêu trong đất, cải tạo hàm lượng chất dinh dưỡng đất. Đồng thời, đặc tính đào bới đi tìm thức ăn trong đất cũng góp phần không nhỏ trong việc làm tơi xốp đất.
Tham khảo
Vì giun đào đất theo 2 kiểu nhưu sau:
+Kiểu 1:khi đất ẩm và tơi,vòi miệng giun vươn ra như mũi dài,cắm vào đất rồi thành cơ đầu phồng lên làm lỗ đào rộng ra.Thành lỗ đc phần sau cơ thể miét cho nhẵn và tròn trịa
+Kiểu 2:Khi gặp đất khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.Qua ống tiếu hóa của giun,chất mùn đc tiêu hóa,đất thải qua hạu môn,đùn trên mặt đaát thành đống vụn kổn nhổn.Cứ nhưu thế giun đào đất suốt đời sống của mình
I. Vật sống:
1. Con gà: Là một động vật, có khả năng hô hấp, sinh sản, ăn uống, và phản ứng với môi trường xung quanh.
2. Cây rau ngót: Là một thực vật, thực hiện quá trình quang hợp, sinh trưởng và phát triển, phản ứng với ánh sáng và các yếu tố môi trường khác.
II. Vật không sống:
1. Miếng thịt lợn:Dù nó từng là một phần của một con lợn sống, nhưng miếng thịt đã bị tách ra và không còn duy trì các hoạt động sống như hô hấp, chuyển hóa hay sinh sản.
2. Chiếc bút: Là một vật thể nhân tạo, không thể sinh trưởng, sinh sản, hô hấp, hay phản ứng với môi trường.
3. Chiếc lá: Nếu chiếc lá này đã bị tách khỏi cây, thì nó không còn khả năng sinh trưởng hay quang hợp, từ đó không thể coi là một vật sống nữa. Chiếc lá chỉ tiếp tục sống và phát triển khi còn gắn liền với cơ thể cây.
4. Chiếc bàn: Là một vật thể nhân tạo, thường được làm từ gỗ đã chết, không thể sinh trưởng, sinh sản, hô hấp, hay phản ứng với môi trường.
Vật sống:con gà, rau ngót
Vật ko sống:miếng thịt, chiếc bút, chiếc lá, chiếc bàn