Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Các đặc điểm đúng với cả glucozơ, fructozơ và saccarozơ là:
(1) chất rắn kết tinh, không màu; (2) vị ngọt, dễ tan trong nước,
(4) có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
còn saccarozơ không có phản ứng với AgNO3/NH3 và đốt C12H22O11 cho
tương quan ∑nCO2 > ∑nH2O
⇒ tính chất (3) và (5) không thỏa mãn.
Đáp án C
Cả 5 so sánh đều không đúng :
(1) Xenlulozo không tan trong nước
(2) Chỉ có glucozo tham gia phản ứng tráng bạc
(3) Glucozo không bị thủy phân
(4) Đốt cháy glucozo mới cho n C O 2 = n H 2 O
(5) Glucozo, saccarozo là chất rắn không màu
Chọn đáp án C
Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước → 1 sai
Tinh bột và saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc → 2 sai
Glucozo không tham gia phản ứng thuỷ phân → 3 sai
Đốt cháy tinh bột và xenlulozơ không cho số mol CO2 và H2O bằng nhau → 4 sai
Gucozo la chất rắn không màu → 5 sai
Chọn đáp án B.
Sai. Chỉ có glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước.
(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân.
(3) Sai. Đốt cháy tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O.
(4) Sai. Glucozơ và saccarozơ là chất kết tinh không màu.
Chọn đáp án B.
Sai. Chỉ có glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước.
(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân.
(3) Sai. Đốt cháy tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O.
(4) Sai. Glucozơ và saccarozơ là chất kết tinh không màu
Chọn đáp án B
Tinh bột không có phản ứng tráng bạc ⇒ (2) sai.
tinh bột có công thức (C6H10O5)n trong đó C6H10O5 là gốc α–glucozơ ⇒ (5) sai