Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoạt động đóng mở của khí khổng:
- Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở.
- Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn.
Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước trong cơ thể thực vật.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là do sự chênh lệch nồng độ các chất tan ở tế bào hạt đậu.
a) Vào những ngày trời nắng, đúng dưới bóng cây lại thấy mát vì tán lá che bớt ánh sáng mặt trời và ở cây có quá trình thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ của môi trường
b) Quá trình thoát hơi nước qua khí khổng có thể giúp các chất được vận chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng nhờ lực hút của quá trình thoát hơi nước ở lá và lực đẩy (áp suất rễ)
c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây không lấy được khí carbon dioxide vì khí CO2 được khuếch tán vào tế bào lá khi khí khổng mở và khí khổng mở khi cần thoát hơi nước.
d) Những vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây:
- Tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong mạch gỗ.
- Hạ nhiệt độ của không khí xung quanh cây, giúp lá cây không bị nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
- Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật: k
Những biến đổi của thành tế bào hạt đậu trong hoạt động đóng, mở khí khổng:
- Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. (Hình a)
- Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b)
Cơ chế đóng mở khí khổng là do sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu. Tế bào hạt đậu có thành tế bào không đều nhau (phía thành tế bào giáp với khí khổng có thành dày, phía đối diện có thành mỏng). Khi tế bào hạt đậu hút no nước và trương lên thì thành mỏng bị uốn cong dẫn đến làm cho tế bào hạt đậu cong lại làm cho khí khổng mở.
Tham khảo
-Khi tế bào khí khổng hút nhiều nước thì khí khổng mở rộng làm tăng cường thoát hơi nước.
-Khi tế bào khí khổng bị mất nước thì khí khổng sẽ đóng lại giảm thoát hơi nước.
-Khí khổng của thực vật thường mở khi được chiếu sáng và thiếu carbon dioxide
Số hiệu nguyên tử Z | Tên nguyên tố hóa học | Kí hiệu hóa học |
1 | hydrogen | H |
6 | carbon | C |
11 | sodium | Na |
17 | chlorine | Cl |
18 | argon | Ar |
20 | calcium | Ca |
Trong phân tử \(CO\left(NH_2\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(NH_4NO_3\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.
b phải tính phần trăm nito trong đó chứ ko p tính số nguyên tử :))