\(A=x^3+3x^2-4x-12 \)

\(B=-2x^3+3x^2+4x...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2015

a) Ta có: A(2)= 23+3(2)2-4*2-12= 8-12-8-12= 0

=> x=2 là nghiệm cua đa thức A.

Ta lại có: B(2)= -2(2)3+3(2)2+4*2+1= 5#0

=> x=2 không phải nghiệm của B

b) A+B = -x3+6x2-11

   A-B= 3x3-8x-13

   B-A= 3x3-11

c) Ta có:

A(5)= 168

A(1/2) = -105/8


B(5)= -154

B(1/2)= 7/2

26 tháng 4 2017

1)A(x)=-3x+6=0

      =-3x=-6

       x=2

Vậy ...

2)x2-x=0

=>x2=x

=>x=0 hoặc 1

Vậy ...

3)x2+3x=0

=>x2=-3x

=>x=-3    (chia cả hai vế cho x)

4)x2  lớn hơn hoặc bằng 0

=>x2 +1 khác 0

=> đa thức D(x)=x2+1 vô nghiêm

Vây ...

26 tháng 4 2017

Có A (x)= -3x + 6

\(\Rightarrow\)-3x + 6 = 0

        -3x       = - 6

           x        =2

Vậy x= 2 là nghiệm của đa thức A (x)

Có B (x)= \(x^2-x\)

\(\Rightarrow x^2-x=0\)

     x( x - 1)    = 0

\(\Rightarrow\)x = 0 hoặc x - 1 = 0

                         x      = 1

Vậy x = 0 và x= 1 là nghiệm của đa thức B( x)

Có C (x) = \(x^2+3x\)

\(\Rightarrow\)\(x^2+3=0\)

        x( x + 3 ) = 0

Và bạn làm như đa thức B(x)

Có D(x) = \(x^2+1\)

=> x+ 1 = 0

    x2          = -1

mà \(x^2\ne1\) nên đa thức D(x) không có nghiệm

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

6 tháng 3 2019

1/

\(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{4x}{12}=\frac{5y}{20}=\frac{4x-5y}{-8}\) (1)

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{3x}{9}=\frac{4y}{16}=\frac{3x+4y}{25}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{4x-5y}{-8}=\frac{3x+4y}{25}\Rightarrow\frac{4x-5y}{3x+4y}=\frac{-8}{25}\)

2/

\(M-N=3x\left(x-y\right)-\left(y-x\right)\left(y+x\right)=\)

\(=3x\left(x-y\right)+\left(x-y\right)\left(y+x\right)=\left(x-y\right)\left(4x+y\right)\)

Mà \(x-y\) chia hết cho 11 nên \(M-N\) chia hết cho 11

28 tháng 6 2020

ơ?! Nãy em đã nháp r nhưng ra x = -1 ko phải là nghiệm của P(x) nên em bỏ :)) hình như đề bài của chị khác vs đề bài của bạn ý :> A(x) lm j có x² đâu ạ?

28 tháng 6 2020

Miyuki Misaki chết mình nhìn 3^2 với 7^2 ra 3x^2 với 7x^2 nhưng mình nghĩ như vậy nó ms ra đc chứ nhỉ?

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

20 tháng 4 2018

*thu gọn đa thức f(x)

f(x)= 4x2+ 5x3- 3x2+ 4x4- x3+ 1- 4x3- 4x4

     =4x4- 4x4+ 5x3- x3- 4x3+ 4x2- 3x2 +1

     =x2+ 1

Chứng tỏ f(x) không có nghiệm

f(x)= x2+ 1

Ta có: x2\(\ge\)0 ( với mọi x\(\in\)R)

          1 > 0

nên x2+ 1 > 0

mà x+ 1 = 0 ( vô lí)

=> f(x) vô nghiệm

20 tháng 4 2018

Ta có : 

\(f\left(x\right)=4x^2+5x^3-3x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-4x^4\)

\(f\left(x\right)=\left(4x^2-3x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-4x^4\right)+1\)

\(f\left(x\right)=x^2+1\)

Lại có : 

\(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(f\left(x\right)=x^2+1\ge0+1=1>0\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm ( vì nó luôn lớn hơn 0 ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

Sắp xếp A(x)=\(2x^5+x^3+x^2-7x-9\)

B(x)=\(x^4+4x^3+4x^2+5x+11\)

b,M(x)= \(2x^5+x^4+5x^3+5x^2-2x+2\)

N(x)=\(2x^5-x^4-3x^3-3x^2-12x-20\)

c, Thay x=2 vào N(x) ta được

N(2)=0 Vậy 2 là nghiệm của đt N(x)

Thay x=2 vào M(x) ta được 

M(2)=.... \(\ne\)0(tự tính nha)

Vậy.............