Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
50ml = 0,05l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
a 2a
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
b 2b
b) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của ZnO
\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)
⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)
⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)
Ta có : 100ml = 0,1l
\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,3(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
80a + 81b = 12,1g
2a + 2b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)
0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0
0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0
c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,05 0,05
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Ta có: C12H22O11 ---H2SO4 đặc → 12C + 11H2O
Vì H2SO4 đặc đã loại đi 2 nguyên tố H và O ra khỏi đường ( H và O có trong nước)
⇒ H2SO4 đặc có tính háo nước
b. Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :
- Hóa đỏ : H2SO4 , HCl (1)
- Không đổi màu : Na2SO4 , NaCl (2)
Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các chất ở (1) :
- Kết tủa trắng : H2SO4
- Không HT : HCl
Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các chất ở (2) :
- Kết tủa trắng : Na2SO4
- Không HT : NaCl
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
a: \(Fe+H_2SO_4\left(loãng\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
=>dung dịch H2SO4 có tính chất của axit là tác dụng với kim loại đứng trước Hidro thì sinh ra muối và giải phóng khí hidro
\(CuO+H_2SO_4\left(loãng\right)\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
=>dung dịch H2SO4 có tính chất hóa học của axit là tác dụng với oxit tạo ra muối và nước
b: \(Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
=>H2SO4 đặc có tính chất riêng: Tác dụng được với kim loại đứng sau Hidro(Cu) tạo ra SO2 và nước
Câu 1
Axit sunfuric loãng tác dụng với kim loại
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với kim loại
\(Cu+2H_2SO_4\xrightarrow[đặc]{t^0}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Axit sunfuric loãng tác dụng với oxit bazơ
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Axit sunfuric loãng tác dụng với kim bazơ
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Axit sunfuric loãng tác dụng với muối
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Axit sunfuric đặc giống tính chất axit sunfuric loãng ở chỗ :
- Đều hòa tan oxit kim loại(có hóa trị cao nhất) thành muối tương ứng và nước
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
- Đều phản ứng với dung dịch kiềm,bazo mà gốc kim loại có hóa trị cao nhất,...
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
Khác nhau ở chỗ :
- hòa tan 1 số kim loại :
Axit sunfuric loãng không tác dụng với Cu
Axit sunfuric đặc có tác dụng với Cu :
$Cu + 2H_2SO_{4_{đặc}} \xrightarrow{t^o} CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
- hòa tan oxit bazo :
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2O$
$2FeO + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 4H_2O$
Axit sunfuric đặc cũng có một số tính chất giống của axit sunfuric loãng là gì?
+ Làm quỳ hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại
+ Tác dụng với bazo
+ Tác dụng với oxit bazo
+ Tác dụng với muối
Ví dụ :
H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Tính chất riêng :
Axit sunfuric đặc có đặc tính háo nước và tỏa nhiều nhiệt
C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2 + 24SO2 + 35H2O
Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Axit sunfuric đặc tác dụng với phi kim
C +2H2SO4 đặc nóng → CO2 +2SO2 + 2H2O
Axit sunfuric đặc tác dụng với các chất khử khác
H2SO4 đặc nóng + 8HI → H2S + 4I2 + 4H2O
a, \(n_{KOH}=\dfrac{44,8.25\%}{56}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
Mol: 0,2 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ KOH hết, H2SO4 dư
⇒ Khi cho quỳ tím vào sẽ lm quỳ tím chuyển đỏ (vì trong dd vẫn còn axit)
b) \(m_{ddH_2SO_4}=1,1.100=110\left(g\right)\)
⇒ mdd sau pứ = 44,8 + 110 = 154,8 (g)
\(C\%_{ddK_2SO_4}=\dfrac{0,1.174.100\%}{154,8}=11,24\%\)