![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dùng quì tím nhận biết được :
H2SO4: hóa đỏ NaOH: hóa xanh
dùng AgNO3 nhận biết được : NaCl : kết tủa trắng
PT : AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
còn lại là nước .
-Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+Mẫu thử nào làm quý tím chuyển sang màu đỏ là H2SO4
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH
+ Mẫu thử nào không làm đổi màu quý tím là NaCl, H2O
-Cho AgNO3 vào 2 dung dịch không làm đổi màu quỳ tím:
+ Dung dịch nào xuất hiện kết tủa là NaCl
PT: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
+ Dung dịch còn lại là H2O
- Dán nhãn cho các lọ dung dịch
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TL:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
2H2O ---> 2H2 + O2
4P + 5O2 ---> 2P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
K + H2O ---> KOH + 1/2H2
2Cu + O2 ---> 2CuO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu a:
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl
Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O
Câu b:
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl.
+ Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A
Với nhóm A:
- Cách 1:
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A:
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2O
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2:
- Cách 2:
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng.
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2O
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl
a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím
chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl
chất lam quý tím xanh la NaOH
còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các phương trình hóa học của tirozin:
a) + HCl →
b) + Br2 →
+ 2HBr.
c) + 2NaOH →
+ 2H2O
d) + CH3OH
.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) Cân bằng không chuyển dịch.
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Cân bằng không chuyển dịch.
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.